“Nhà tôi có diện tích 50m2, muốn xây 5-6 tầng. Vì nhà có trẻ nhỏ và người lớn tuổi nên được tư vấn lắp thang máy để thuận tiện cho việc đi lại giữa các tầng. Với diện tích nhỏ 50m2 thì có lắp thang máy giá rẻ được không?”
Đây là một câu hỏi mà chúng tôi nhận được. Và đây cũng là thắc mắc của rất nhiều người khi mà thang máy ngày càng trở nên phổ biến và công năng, sự tiện lợi của chúng là không thể phủ nhận.
Theo kiến trúc sư và những chuyên gia trong lĩnh vực thang máy, những ngôi nhà có diện tích 48-50m2 trở lên hoàn toàn có thể lắp đặt Thang máy Kohler Brothers 320kg.
Việc bố trí chi tiết công năng mặt bằng, gia chủ cần trao đổi với kiến trúc sư để nắm bắt được nhu cầu sử dụng thực tế. Việc bố trí thang máy và thang bộ ở vị trí nào rất quan trọng, liên quan đến nhu cầu thực tế sử dụng của cả gia đình; đảm bảo đưa ra phương án thiết kế hợp lý nhất, tối ưu được công năng của toàn bộ ngôi nhà.
Dưới đây là 04 phương án về việc bố trí thang máy, thang bộ cho nhà ống có diện tích 50m2
Phương án 1: Thang máy nằm trong lòng thang bộ
Với phương án này, thang máy và thang bộ được bố trí ở giữa ngôi nhà; đồng thời thang bộ sẽ chạy bao quanh thang máy. Cách bố trí này phù hợp ngôi nhà có chiều rộng tối thiểu là 4m.
Đây là thiết kế giúp tiết kiệm tối đa phần diện tích giao thông. Khu vệ sinh có thể bố trí khép kín trong từng phòng.
Nếu nhà chỉ có một mặt thoáng, một lời khuyên cho bạn đó là nên ”cắt lại” 60-100cm phía cuối nhà để làm giếng trời, đảm bảo cho không gian phía sau ngôi nhà luôn được sáng và thông thoáng. Thiết kế này phù hợp với nhà để ở, không kinh doanh.
Phương án 2: Thang máy nằm bên cạnh thang bộ
Thang bộ được bố trí nằm cạnh thang máy và nằm ở giữa ngôi nhà.
Phương án thiết kế này phù hợp với ngôi nhà có nhiều phòng ngủ nhỏ, sử dụng vệ sinh chung. Đồng thời vẫn đảm bảo ánh sáng và gió từ giếng trời ở giữa nhà. Tuy nhiên, hạn chế của phương án này đó là phù hợp với nhà ở, không phù hợp cho kinh doanh.
Phương án 3: Thang máy và thang bộ ở cuối nhà
Thang máy và thang bộ được đẩy về cuối nhà. Với cách bố trí này, sẽ có khoảng không gian phía trước rộng rãi, có thể phục vụ việc kinh doanh hoặc cho thuê mặt bằng.
Phương án 4: Thang máy ở ngoài mặt tiền ngôi nhà
Đây là phương án “khác biệt” nhất khi mà thang máy và thang bộ được đưa ra phía ngoài mặt tiền của ngôi nhà. Trường hợp này, thang máy buồng kính – với các vách cabin được làm bằng kính cường lực, người dùng để vừa di chuyển vừa ngắm cảnh quan xung quanh. Đồng thời, với loại thang máy này cũng mang đến sự sang trọng, ấn tượng và tạo cảm giác không gian thoáng đãng hơn
Mặt tiền nhìn từ ngoài vào rất bắt mắt, nên gia chủ có thể cho thuê hoặc kinh doanh. Việc bố trí thang máy và thang bộ ra phía ngoài cũng khiến cho việc kiểm soát an ninh ra vào ngôi nhà được đảm bảo hơn.
Trên đây là 4 phương án bố trí thang máy quan sát 300kg, thang bộ cho nhà ống có diện tích chỉ 50m2. Với diện tích bị hạn chế, gia chủ hãy ưu tiên các dòng thang có thiết kế gọn nhẹ, như thang máy 350kg hoặc thang máy 450kg; phù hợp với gia đình có từ 3-5 thành viên.
Nội thất IVINA: Miễn phí thiết kế bản vẽ
Hotline: 0876912855
Website: thangmayivina.com
Đây là một câu hỏi mà chúng tôi nhận được. Và đây cũng là thắc mắc của rất nhiều người khi mà thang máy ngày càng trở nên phổ biến và công năng, sự tiện lợi của chúng là không thể phủ nhận.
Theo kiến trúc sư và những chuyên gia trong lĩnh vực thang máy, những ngôi nhà có diện tích 48-50m2 trở lên hoàn toàn có thể lắp đặt Thang máy Kohler Brothers 320kg.
Việc bố trí chi tiết công năng mặt bằng, gia chủ cần trao đổi với kiến trúc sư để nắm bắt được nhu cầu sử dụng thực tế. Việc bố trí thang máy và thang bộ ở vị trí nào rất quan trọng, liên quan đến nhu cầu thực tế sử dụng của cả gia đình; đảm bảo đưa ra phương án thiết kế hợp lý nhất, tối ưu được công năng của toàn bộ ngôi nhà.
Dưới đây là 04 phương án về việc bố trí thang máy, thang bộ cho nhà ống có diện tích 50m2
Phương án 1: Thang máy nằm trong lòng thang bộ
Với phương án này, thang máy và thang bộ được bố trí ở giữa ngôi nhà; đồng thời thang bộ sẽ chạy bao quanh thang máy. Cách bố trí này phù hợp ngôi nhà có chiều rộng tối thiểu là 4m.
Đây là thiết kế giúp tiết kiệm tối đa phần diện tích giao thông. Khu vệ sinh có thể bố trí khép kín trong từng phòng.
Nếu nhà chỉ có một mặt thoáng, một lời khuyên cho bạn đó là nên ”cắt lại” 60-100cm phía cuối nhà để làm giếng trời, đảm bảo cho không gian phía sau ngôi nhà luôn được sáng và thông thoáng. Thiết kế này phù hợp với nhà để ở, không kinh doanh.
Phương án 2: Thang máy nằm bên cạnh thang bộ
Thang bộ được bố trí nằm cạnh thang máy và nằm ở giữa ngôi nhà.
Phương án thiết kế này phù hợp với ngôi nhà có nhiều phòng ngủ nhỏ, sử dụng vệ sinh chung. Đồng thời vẫn đảm bảo ánh sáng và gió từ giếng trời ở giữa nhà. Tuy nhiên, hạn chế của phương án này đó là phù hợp với nhà ở, không phù hợp cho kinh doanh.
Phương án 3: Thang máy và thang bộ ở cuối nhà
Thang máy và thang bộ được đẩy về cuối nhà. Với cách bố trí này, sẽ có khoảng không gian phía trước rộng rãi, có thể phục vụ việc kinh doanh hoặc cho thuê mặt bằng.
Phương án 4: Thang máy ở ngoài mặt tiền ngôi nhà
Đây là phương án “khác biệt” nhất khi mà thang máy và thang bộ được đưa ra phía ngoài mặt tiền của ngôi nhà. Trường hợp này, thang máy buồng kính – với các vách cabin được làm bằng kính cường lực, người dùng để vừa di chuyển vừa ngắm cảnh quan xung quanh. Đồng thời, với loại thang máy này cũng mang đến sự sang trọng, ấn tượng và tạo cảm giác không gian thoáng đãng hơn
Mặt tiền nhìn từ ngoài vào rất bắt mắt, nên gia chủ có thể cho thuê hoặc kinh doanh. Việc bố trí thang máy và thang bộ ra phía ngoài cũng khiến cho việc kiểm soát an ninh ra vào ngôi nhà được đảm bảo hơn.
Trên đây là 4 phương án bố trí thang máy quan sát 300kg, thang bộ cho nhà ống có diện tích chỉ 50m2. Với diện tích bị hạn chế, gia chủ hãy ưu tiên các dòng thang có thiết kế gọn nhẹ, như thang máy 350kg hoặc thang máy 450kg; phù hợp với gia đình có từ 3-5 thành viên.
Nội thất IVINA: Miễn phí thiết kế bản vẽ
Hotline: 0876912855
Website: thangmayivina.com