Đối với nữ giới, tử cung là cơ quan sinh sản quan trọng, do đó việc chăm sóc tử cung đúng cách, đơn giản chỉ bằng những bài tập thể dục sẽ giúp tử cung khỏe mạnh, thư giãn hơn trong những ngày hành kinh, cải thiện chuyện tình dục, nâng cao khả năng sinh sản và đặc biệt cũng tạo thuận lợi cho việc thụ thai. Dưới đây là 5 Bài tập thể dục tốt cho tử cung chị em nên học hỏi ngay nhé!
BẠN CÓ BIẾT - TẬP THỂ DỤC RẤT TỐT CHO TỬ CUNG?
Bạn có biết, theo tuổi tác, trải qua quá trình quan hệ tình dục hay sinh nở, tử cung chịu nhiều tác động, cơ và dây chằng bị kéo giãn, yếu đi và khả năng đàn hồi kém, chức năng nâng đỡ tử cung suy giảm, thậm chí bị sa tử cung… đây là hàng loạt các vấn đề chị em cần quan tâm và có ý thức trong bảo vệ chức năng tử cung.
Đối với nữ giới, có thể tham gia nhiều bài tập thể dục khác nhau tốt cho tử cung như bơi lội, đi bộ, đạp xe nhẹ nhàng… trong đó các bài tập yoga đúng cách được chứng minh là có tác động tốt nhất cho tử cung…
Việc tập luyện kiên trì và đúng cách sẽ mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho tử cung, như sau:
+ Tăng cường sức mạnh, sự khỏe khoắn, dẻo dai cho vùng xương chậu; giảm thiểu nguy cơ suy yếu cơ vùng chậu cho phụ nữ lớn tuổi.
+ Giúp các cơ vùng âm đạo bị lỏng lẻo sẽ được khít và siết chặt hơn, phòng ngừa nguy cơ sa tử cung, tiểu tiện không tự chủ.
+ Cải thiện sự lưu thông máu đến vùng tử cung, tăng co bóp và đàn hồi, từ đó giảm thiểu cảm giác quặn thắt, chuột rút… trước và trong khi hành kinh.
+ Ngoài ra, việc tập luyện thể dục hay yoga bên cạnh tốt chuyên sâu cho tử cung cũng giúp bạn điều hòa hơi thở, nâng cao cơ bụng, tạo tâm trí nhẹ nhàng, thoải mái sau mỗi bữa tập… từ đó nâng cao sức khỏe tổng thể.
5 BÀI TẬP THỂ DỤC TỐT CHO TỬ CUNG CHỊ EM NÊN HỌC HỎI
Những bài tập thể dục và cụ thể là yoga rất tốt cho chị em phụ nữ, cũng rất dễ để thực hiện tại nhà, nên dưới đây chúng tôi sẽ đề cập đến những bài tập yoga tốt cho tử cung phụ nữ.
1. Tư thế gập người (Standing Forward Bend)
Đây là bài tập yoga có tác dụng tăng sức bền xương chậu, nâng đỡ tử cung và từ đó làm giảm các triệu chứng khó chịu ở tử cung (nhất là ở người bị u xơ tử cung). Đồng thời bài tập cũng kích thích vùng bụng, các cơ quan nội tạng hoạt động tốt hơn, từ đó giảm được căng thẳng, mệt mỏi.
Cách thực hiện bài tập này như sau: Đứng thẳng người, mở rộng hai chân và từ từ cuối gập người xuống, tay chạm vào chân. Sau đó, đưa hai tay ra phía sau và để lòng bàn tay chạm sàn, hướng của ngón tay cùng hướng với các ngón chân, thư giãn cơ thể tối đa. Giữ tư thế này khoảng 1 phút, thở đều và quay về tư thế ban đầu. Nên thực hiện động tác lặp lại từ 5 – 7 lần.
2. Tư thế con cá (Matsyasana)
Đây là bài tập thể tục tốt cho tử cung, giúp giải tỏa được tình trạng căng thẳng, mệt mỏi, làm giảm cơn đau vùng hạ vị, giảm cảm giác căng cứng cơ, cải thiện được lưu thông máu và điều hòa nội tiết tố; từ đó giảm được nguy cơ mắc u xơ tử cung, sa tử cung; tăng khả năng sinh sản cho phụ nữ.
Cách thực hiện bài tập như sau: Chị em ngồi trên thảm yoga, lưng thẳng, duỗi thẳng chân, để hai tay song song với hai chân. Sau đó từ từ ngã người về phía sau, ngã hết cỡ cho đến khi đầu chạm đất và nâng cơ thể, lưng uốn cong, đưa hai khuỷu tay lên làm điểm tựa cho cơ thể. Bạn giữ động tác này trong vòng 20-30 giây và ngã nhẹ nhàng cơ thể xuống thả, nằm thư giãn, hít sâu thở đều. Có thể lặp lại động tác từ 5-7 lần.
3. Tư thế ngồi xổm (Malasana)
Tư thế ngồi xổm là bài tập bổ trợ giúp làm săn chắc vùng cơ bụng, tăng cường lưu thông máu đến khung chậu và tử cung, giúp tăng cường ham muốn tình dục, cải thiện khả năng sinh sản.
Bài tập ngồi xổm được thực hiện như sau: Chị em ngồi trên thảm, lưng thẳng, đặt hai chân cạnh nhau, bàn chân chạm sàn và mở đùi rộng dần dần. Sau đó thở ra, siết chặt bụng lại, hướng người về trước (giữa hau đùi), chắp tay và chống khuỷu tay vào 2 bên đùi. Bạn giữ động tác này trong vòng 15-30 giây và sau đó hít vào nâng cơ thể lên để thư giãn.
4. Tư thế móc câu hẹp (Badha Konasana)
Đây là bài tập tổng hợp tốt cho cả vùng tử cung, các cơ quan ở ổ bụng, buồng trứng, bàng quang và thận. Bài tập chủ yếu tác động giúp giảm sự khó chịu ở tử cung, giảm các triệu chứng khó chịu ở phụ nữ tiền mãn kinh…
Các bước thực hiện đơn giản như sau: Chị em ngồi trên thảm yoga, lưng thẳng, chân duỗi thẳng ra phía trước, sau đó cong 2 chân (lòng bàn chân hướng vào nhau) và di chuyển cho gót chân về càng gần phía háng càng tốt, gối chạm sàng. Giữ tư thế này và hít thở đều trong vòng 30 giây đến 1 phút và trở lại tư thế ban đầu 2 chân duỗi thẳng về trước.
5. Tư thế đầu sát gối (Janu Sirsasana)
Bài tập này đa phần giúp tử cung dễ chịu, ngày càng khít hơn; đồng thời kích thích hoạt động của gan, thận, hệ tiêu hóa ổn định; giảm cảm giác khó chịu trong chu kỳ kinh nguyệt.
Bài tập được thực hiện đơn giản như sau: Ngồi trên thảm, lưng thẳng, hai chân đưa về trước. Sau đó co chân trái đặt lòng bàn chân tì lên đùi chân phải và dùng tay kéo về sát háng, giữ thẳng chân phải; hạ đùi chân trái xuống thảm sâu nhất, vươn toàn thân về trước, lưng thẳng, đầu hướng xuống, hai tay duỗi thẳng và đan lại với nhau ở phía lòng bàn chân. Giữ tư thế này và thở đều trong vòng 1 phút rồi trở về vị trí ban đầu, đổi chân.
Lưu ý: Để thực hiện các bài tập thể dục tốt cho tử cung đúng cách chị em bước đầu cần nhờ đến sự tư vấn, hướng dẫn của các huấn luyện viên để điều chỉnh tư thế, tránh chấn thương, đừng tự ý “mày mò” tập tại nhà. Bên cạnh đó, không nên tập quá sức; luôn hít thở bằng mũi trong các bài tập yoga tốt cho tử cung, lựa chọn đồ body co giãn, thoải mái, thấm hút mồ hôi, và cũng nên uống nước trước khi tập khoảng 15 phút.
KHI NÀO CẦN ĐI KHÁM BỆNH LÝ TỬ CUNG?
Các chuyên gia y tế cho biết, các bài tập thể dục tốt cho tử cung kiên trì thực hiện đúng cách sẽ có lợi cho sức khỏe và tốt cho tử cung chị em trong trường hợp không có bệnh lý trong người. Chúng chỉ có tác dụng hỗ trợ sức khỏe chứ không phải bài tập trị bệnh.
Do đó, với những chị em mắc các bệnh lý ở tử cung như sa tử cung, viêm tử cung, viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung, u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung… không nên tự ý tập luyện các bài tập này tùy tiện, tránh bị phản tác dụng bệnh nặng nề thêm.
Thay vào đó, chị em nên đi khám bác sĩ sớm ngay khi phát hiện có dấu hiệu bệnh lý để được thăm khám, tìm ra nguyên nhân chính xác, chẩn đoán mức độ bệnh và chữa trị hiệu quả. Tránh kéo dài, chần chừ khiến bệnh tiến triển nặng và gây biến chứng nghiêm trọng.
Hơn nữa, khi bệnh còn ở giai đoạn sớm và chưa có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe thì phương pháp điều trị về cơ bản là đơn giản, hiệu quả cao và nhanh chóng.
⇒ Bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu khuyên chị em nên đi khám ngay nếu cơ thể phát hiện các biểu hiện bệnh lý sau đây:
++ Khí hư (dịch âm đạo) ra nhiều, có màu lạ bất thường và mùi hôi
++ Có cảm giác nặng nề, tức nặng hoặc áp lực trong âm đạo.
++ Đau vùng kín hay đau bụng dưới, vùng chậu khi quan hệ tình dục.
++ Tiểu rắt, thấy khó đi tiểu hoặc đi tiêu.
++ Chảy máu âm đạo bất thường ngoài chu kỳ kinh, hoặc chảy máu khi quan hệ
++ Có dấu hiệu nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc viêm âm đạo tái phát thường xuyên.
Xem thêm thông tin về chúng tôi:
+ Báo Tiền Phong: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu TPHCM - Luôn vì sự hài lòng của mọi bệnh nhân
+ Dân Trí: Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ “vàng” chăm sóc sức khỏe toàn diện
+ Báo Lao Động: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu: Chữa bệnh xương khớp bằng y học cổ truyền
+ Báo Gia Đình: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu: Khám chữa bệnh tận tâm – không lo về chi phí
+ Tin tức 24h: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ cắt bao quy đầu uy tín, chất lượng
+ Báo Pháp Luật: Khám nam khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thế nào?
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
- Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
- Website: Phòng khám đa khoa Hoàn cầu
- Hotline tư vấn: (028) 3923 9999
BẠN CÓ BIẾT - TẬP THỂ DỤC RẤT TỐT CHO TỬ CUNG?
Bạn có biết, theo tuổi tác, trải qua quá trình quan hệ tình dục hay sinh nở, tử cung chịu nhiều tác động, cơ và dây chằng bị kéo giãn, yếu đi và khả năng đàn hồi kém, chức năng nâng đỡ tử cung suy giảm, thậm chí bị sa tử cung… đây là hàng loạt các vấn đề chị em cần quan tâm và có ý thức trong bảo vệ chức năng tử cung.
Đối với nữ giới, có thể tham gia nhiều bài tập thể dục khác nhau tốt cho tử cung như bơi lội, đi bộ, đạp xe nhẹ nhàng… trong đó các bài tập yoga đúng cách được chứng minh là có tác động tốt nhất cho tử cung…
Việc tập luyện kiên trì và đúng cách sẽ mang lại nhiều lợi ích tuyệt vời cho tử cung, như sau:
+ Tăng cường sức mạnh, sự khỏe khoắn, dẻo dai cho vùng xương chậu; giảm thiểu nguy cơ suy yếu cơ vùng chậu cho phụ nữ lớn tuổi.
+ Giúp các cơ vùng âm đạo bị lỏng lẻo sẽ được khít và siết chặt hơn, phòng ngừa nguy cơ sa tử cung, tiểu tiện không tự chủ.
+ Cải thiện sự lưu thông máu đến vùng tử cung, tăng co bóp và đàn hồi, từ đó giảm thiểu cảm giác quặn thắt, chuột rút… trước và trong khi hành kinh.
+ Ngoài ra, việc tập luyện thể dục hay yoga bên cạnh tốt chuyên sâu cho tử cung cũng giúp bạn điều hòa hơi thở, nâng cao cơ bụng, tạo tâm trí nhẹ nhàng, thoải mái sau mỗi bữa tập… từ đó nâng cao sức khỏe tổng thể.
5 BÀI TẬP THỂ DỤC TỐT CHO TỬ CUNG CHỊ EM NÊN HỌC HỎI
Những bài tập thể dục và cụ thể là yoga rất tốt cho chị em phụ nữ, cũng rất dễ để thực hiện tại nhà, nên dưới đây chúng tôi sẽ đề cập đến những bài tập yoga tốt cho tử cung phụ nữ.
1. Tư thế gập người (Standing Forward Bend)
Đây là bài tập yoga có tác dụng tăng sức bền xương chậu, nâng đỡ tử cung và từ đó làm giảm các triệu chứng khó chịu ở tử cung (nhất là ở người bị u xơ tử cung). Đồng thời bài tập cũng kích thích vùng bụng, các cơ quan nội tạng hoạt động tốt hơn, từ đó giảm được căng thẳng, mệt mỏi.
Cách thực hiện bài tập này như sau: Đứng thẳng người, mở rộng hai chân và từ từ cuối gập người xuống, tay chạm vào chân. Sau đó, đưa hai tay ra phía sau và để lòng bàn tay chạm sàn, hướng của ngón tay cùng hướng với các ngón chân, thư giãn cơ thể tối đa. Giữ tư thế này khoảng 1 phút, thở đều và quay về tư thế ban đầu. Nên thực hiện động tác lặp lại từ 5 – 7 lần.
2. Tư thế con cá (Matsyasana)
Đây là bài tập thể tục tốt cho tử cung, giúp giải tỏa được tình trạng căng thẳng, mệt mỏi, làm giảm cơn đau vùng hạ vị, giảm cảm giác căng cứng cơ, cải thiện được lưu thông máu và điều hòa nội tiết tố; từ đó giảm được nguy cơ mắc u xơ tử cung, sa tử cung; tăng khả năng sinh sản cho phụ nữ.
Cách thực hiện bài tập như sau: Chị em ngồi trên thảm yoga, lưng thẳng, duỗi thẳng chân, để hai tay song song với hai chân. Sau đó từ từ ngã người về phía sau, ngã hết cỡ cho đến khi đầu chạm đất và nâng cơ thể, lưng uốn cong, đưa hai khuỷu tay lên làm điểm tựa cho cơ thể. Bạn giữ động tác này trong vòng 20-30 giây và ngã nhẹ nhàng cơ thể xuống thả, nằm thư giãn, hít sâu thở đều. Có thể lặp lại động tác từ 5-7 lần.
3. Tư thế ngồi xổm (Malasana)
Tư thế ngồi xổm là bài tập bổ trợ giúp làm săn chắc vùng cơ bụng, tăng cường lưu thông máu đến khung chậu và tử cung, giúp tăng cường ham muốn tình dục, cải thiện khả năng sinh sản.
Bài tập ngồi xổm được thực hiện như sau: Chị em ngồi trên thảm, lưng thẳng, đặt hai chân cạnh nhau, bàn chân chạm sàn và mở đùi rộng dần dần. Sau đó thở ra, siết chặt bụng lại, hướng người về trước (giữa hau đùi), chắp tay và chống khuỷu tay vào 2 bên đùi. Bạn giữ động tác này trong vòng 15-30 giây và sau đó hít vào nâng cơ thể lên để thư giãn.
4. Tư thế móc câu hẹp (Badha Konasana)
Đây là bài tập tổng hợp tốt cho cả vùng tử cung, các cơ quan ở ổ bụng, buồng trứng, bàng quang và thận. Bài tập chủ yếu tác động giúp giảm sự khó chịu ở tử cung, giảm các triệu chứng khó chịu ở phụ nữ tiền mãn kinh…
Các bước thực hiện đơn giản như sau: Chị em ngồi trên thảm yoga, lưng thẳng, chân duỗi thẳng ra phía trước, sau đó cong 2 chân (lòng bàn chân hướng vào nhau) và di chuyển cho gót chân về càng gần phía háng càng tốt, gối chạm sàng. Giữ tư thế này và hít thở đều trong vòng 30 giây đến 1 phút và trở lại tư thế ban đầu 2 chân duỗi thẳng về trước.
5. Tư thế đầu sát gối (Janu Sirsasana)
Bài tập này đa phần giúp tử cung dễ chịu, ngày càng khít hơn; đồng thời kích thích hoạt động của gan, thận, hệ tiêu hóa ổn định; giảm cảm giác khó chịu trong chu kỳ kinh nguyệt.
Bài tập được thực hiện đơn giản như sau: Ngồi trên thảm, lưng thẳng, hai chân đưa về trước. Sau đó co chân trái đặt lòng bàn chân tì lên đùi chân phải và dùng tay kéo về sát háng, giữ thẳng chân phải; hạ đùi chân trái xuống thảm sâu nhất, vươn toàn thân về trước, lưng thẳng, đầu hướng xuống, hai tay duỗi thẳng và đan lại với nhau ở phía lòng bàn chân. Giữ tư thế này và thở đều trong vòng 1 phút rồi trở về vị trí ban đầu, đổi chân.
Lưu ý: Để thực hiện các bài tập thể dục tốt cho tử cung đúng cách chị em bước đầu cần nhờ đến sự tư vấn, hướng dẫn của các huấn luyện viên để điều chỉnh tư thế, tránh chấn thương, đừng tự ý “mày mò” tập tại nhà. Bên cạnh đó, không nên tập quá sức; luôn hít thở bằng mũi trong các bài tập yoga tốt cho tử cung, lựa chọn đồ body co giãn, thoải mái, thấm hút mồ hôi, và cũng nên uống nước trước khi tập khoảng 15 phút.
KHI NÀO CẦN ĐI KHÁM BỆNH LÝ TỬ CUNG?
Các chuyên gia y tế cho biết, các bài tập thể dục tốt cho tử cung kiên trì thực hiện đúng cách sẽ có lợi cho sức khỏe và tốt cho tử cung chị em trong trường hợp không có bệnh lý trong người. Chúng chỉ có tác dụng hỗ trợ sức khỏe chứ không phải bài tập trị bệnh.
Do đó, với những chị em mắc các bệnh lý ở tử cung như sa tử cung, viêm tử cung, viêm cổ tử cung, viêm lộ tuyến cổ tử cung, u xơ tử cung, lạc nội mạc tử cung… không nên tự ý tập luyện các bài tập này tùy tiện, tránh bị phản tác dụng bệnh nặng nề thêm.
Thay vào đó, chị em nên đi khám bác sĩ sớm ngay khi phát hiện có dấu hiệu bệnh lý để được thăm khám, tìm ra nguyên nhân chính xác, chẩn đoán mức độ bệnh và chữa trị hiệu quả. Tránh kéo dài, chần chừ khiến bệnh tiến triển nặng và gây biến chứng nghiêm trọng.
Hơn nữa, khi bệnh còn ở giai đoạn sớm và chưa có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe thì phương pháp điều trị về cơ bản là đơn giản, hiệu quả cao và nhanh chóng.
⇒ Bác sĩ Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu khuyên chị em nên đi khám ngay nếu cơ thể phát hiện các biểu hiện bệnh lý sau đây:
++ Khí hư (dịch âm đạo) ra nhiều, có màu lạ bất thường và mùi hôi
++ Có cảm giác nặng nề, tức nặng hoặc áp lực trong âm đạo.
++ Đau vùng kín hay đau bụng dưới, vùng chậu khi quan hệ tình dục.
++ Tiểu rắt, thấy khó đi tiểu hoặc đi tiêu.
++ Chảy máu âm đạo bất thường ngoài chu kỳ kinh, hoặc chảy máu khi quan hệ
++ Có dấu hiệu nhiễm trùng đường tiết niệu hoặc viêm âm đạo tái phát thường xuyên.
Xem thêm thông tin về chúng tôi:
+ Báo Tiền Phong: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu TPHCM - Luôn vì sự hài lòng của mọi bệnh nhân
+ Dân Trí: Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ “vàng” chăm sóc sức khỏe toàn diện
+ Báo Lao Động: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu: Chữa bệnh xương khớp bằng y học cổ truyền
+ Báo Gia Đình: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu: Khám chữa bệnh tận tâm – không lo về chi phí
+ Tin tức 24h: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ cắt bao quy đầu uy tín, chất lượng
+ Báo Pháp Luật: Khám nam khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thế nào?
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
- Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
- Website: Phòng khám đa khoa Hoàn cầu
- Hotline tư vấn: (028) 3923 9999