Thời điểm giao mùa, khi thời tiết se lạnh, không khí khô hanh cũng là lúc trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị ho nhiều hơn, bởi sự sinh sôi và phát tán của vi khuẩn, nấm mốc trong không khí khá nhiều, gây ảnh hưởng đến đường hô hấp của trẻ.
Khi trẻ sơ sinh bị đờm trong cổ họng thường không chỉ có biểu hiện ho mà còn hay bị nôn trớ, đau họng, chán ăn, gây ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ dinh dưỡng và cả tinh thần của trẻ. Tìm hiểu và áp dụng các phương pháp trị đờm cho trẻ thông qua bài viết dưới đây.
Nguyên nhân và triệu chứng
Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị ho có đờm, mặc dù có thể dự đoán nguyên nhân nhưng cũng rất khó để tránh được hoàn toàn nguy cơ bị ho. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh này rất dễ quan sát. Có rất nhiều cách trị đờm cho trẻ phổ biến và rất hiệu quả.
1. Nguyên nhân
Trẻ bị ho có đờm là do một trong các nguyên nhân sau:
Trẻ nhỏ rất vô tư, nhiều khi không để ý những trạng thái bất thường của cơ thể như ho, sổ mũi...Nhưng các bổ mẹ vẫn có thể dễ dàng nhận ra tình trạng sức khỏe của bé. Để chắc chắn phương pháp trị đờm cho trẻ phát huy tác dụng, cần quan sát một số dấu hiệu sau:
Vì là một chứng bệnh thường gặp, không quá lo ngại, các bậc phụ huynh có thể áp dụng những cách trị đờm cho trẻ đơn giản tại nhà theo phương pháp dân gian dưới đây.
Cách trị đờm cho trẻ với quất chưng và đường phèn
Chuẩn bị : quất tươi và đường phèn, mật ong.
Các bước thực hiện:
+ Rửa sạch quất, cắt đôi cho vào chén.
+ Hấp đường phèn, mật ong, quất trong nồi cơm điện trong khoảng 15 - 20 phút.
+ Sau đó lấy ra để nguội, dùng cả nước lẫn cái.
+ Cho bé uống 2 - 3 lần/ngày sau bữa ăn, mỗi lần 1 thìa cà phê.
Lá tần (húng chanh) trị đờm cho trẻ
Chuẩn bị: húng chanh tươi, quất xanh, đường phèn.
Các bước thực hiện:
Lá hẹ và mật ong
Chuẩn bị 6 - 9 lá hẹ tươi, 1 lượng đường phèn vừa đủ.
Cách dùng lá hẹ để trị đờm cho trẻ:
Củ nén (hành tăm)
Chuẩn bị: củ nén, đường phèn, mật ong.
Các bước trị đờm cho trẻ
Rau diếp cá kết hợp nước vo gạo
Chuẩn bị: lá diếp cá, nước vo gạo sạch.
Cách dùng rau diếp cá và nước vo gạo để trị ho:
Ngoài ra, bố mẹ có thể sử dụng các mẹo sau để cải thiện tình trạng của bé gấp:
Dùng hơi ấm trong phòng tắm
Hãy để vòi nước nóng chảy trong phòng tắm khoảng, sau đó cho bé vào để hít thở khoảng từ 15 - 20 phút. Đây là phương pháp làm ẩm không khí, niêm mạc mũi ẩm sẽ ngừng bị kích thích và dừng việc sản sinh ra chất nhầy bên trong mũi.
Trị ho đờm cho bé cấp tốc bằng cách vệ sinh mũi
Vì các khoang tai, mũi, họng gần nhau nên khi bé bị ho đờm cũng có thể vệ sinh mũi để phần nào thải trừ được lượng chất nhầy làm nghẹt mũi của bé, gián tiếp gây ra những cơn ho đờm.
Trên đây là những phương pháp trị ho đờm cho trẻ dân dụng nhất. Hi vọng qua những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ sẽ giúp được phần nào cho các bậc phụ huynh trong việc chăm sóc bé. Tuy nhiên, những cách làm trên chỉ mang tính tham khảo. Ngay khi thấy trẻ có các dấu hiệu khác thường ngoài ho, cha mẹ nên đưa bé đi viện để được thăm khám, chẩn đoán chính xác tình hình bệnh và tìm cách điều trị phù hợp.
Nếu bạn còn nhiều lo lắng, các chuyên gia tai mũi họng tại phòng khám đa khoa Hoàn Cầu luôn sẵn sàng hỗ trợ. Liên hệ qua hotline (028) 3923 9999 hoặc xem tại website: https://benhvientaimuihonghcm.com.vn/
Khi trẻ sơ sinh bị đờm trong cổ họng thường không chỉ có biểu hiện ho mà còn hay bị nôn trớ, đau họng, chán ăn, gây ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ dinh dưỡng và cả tinh thần của trẻ. Tìm hiểu và áp dụng các phương pháp trị đờm cho trẻ thông qua bài viết dưới đây.
Nguyên nhân và triệu chứng
Có rất nhiều nguyên nhân khiến trẻ bị ho có đờm, mặc dù có thể dự đoán nguyên nhân nhưng cũng rất khó để tránh được hoàn toàn nguy cơ bị ho. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh này rất dễ quan sát. Có rất nhiều cách trị đờm cho trẻ phổ biến và rất hiệu quả.
1. Nguyên nhân
Trẻ bị ho có đờm là do một trong các nguyên nhân sau:
- Thay đổi thời tiết đột ngột, giao mùa.
- Bị nhiễm virus, vi khuẩn gây ho.
- Dị ứng với bụi, nước hoa, phấn hoa...
- Hít khói thuốc lá thời gian dài.
Trẻ nhỏ rất vô tư, nhiều khi không để ý những trạng thái bất thường của cơ thể như ho, sổ mũi...Nhưng các bổ mẹ vẫn có thể dễ dàng nhận ra tình trạng sức khỏe của bé. Để chắc chắn phương pháp trị đờm cho trẻ phát huy tác dụng, cần quan sát một số dấu hiệu sau:
- Trẻ ho lâu ngày không khỏi, ho .
- Ho nhiều kèm theo tím tái, ngạt khí.
- Ho kèm theo sốt, nôn trớ.
- Ho kèm theo đờm, khi áp sát tai vào ngực bé thì nghe được tiếng rên rít.
Vì là một chứng bệnh thường gặp, không quá lo ngại, các bậc phụ huynh có thể áp dụng những cách trị đờm cho trẻ đơn giản tại nhà theo phương pháp dân gian dưới đây.
Cách trị đờm cho trẻ với quất chưng và đường phèn
Chuẩn bị : quất tươi và đường phèn, mật ong.
Các bước thực hiện:
+ Rửa sạch quất, cắt đôi cho vào chén.
+ Hấp đường phèn, mật ong, quất trong nồi cơm điện trong khoảng 15 - 20 phút.
+ Sau đó lấy ra để nguội, dùng cả nước lẫn cái.
+ Cho bé uống 2 - 3 lần/ngày sau bữa ăn, mỗi lần 1 thìa cà phê.
Lá tần (húng chanh) trị đờm cho trẻ
Chuẩn bị: húng chanh tươi, quất xanh, đường phèn.
Các bước thực hiện:
- Rửa sạch nguyên liệu, sau đó cắt quất làm đôi và thái nhỏ lá húng chanh.
- Xay nhuyễn hỗn hợp, bỏ thêm đường phèn, hấp cách thủy 20 phút.
- Cho bé dùng 1 muỗng cà phê 1 - 2 lần/ngày, đến khi hết ho thì ngừng.
Lá hẹ và mật ong
Chuẩn bị 6 - 9 lá hẹ tươi, 1 lượng đường phèn vừa đủ.
Cách dùng lá hẹ để trị đờm cho trẻ:
- Lá hẹ rửa sạch, cho đường phèn vào, để vào 1 chén.
- Hấp cách thủy nguyên liệu trên khoảng 15 - 20 phút.
- Chắt lấy nước, cho bé uống 2 lần/ngày, mỗi lần từ 2 - 3 thìa cà phê.
Củ nén (hành tăm)
Chuẩn bị: củ nén, đường phèn, mật ong.
Các bước trị đờm cho trẻ
- Làm sạch củ nén, cắt làm đôi.
- Sau đó cho khoảng 2 thìa mật ong và, đường phèn vào chén, hấp cách thủy khoảng 15 phút.
- Dùng khi hỗn hợp đã nguội, dùng phần nước lẫn cái 3 - 4 lần/ ngày, mỗi lần là 1 thìa cà phê.
Rau diếp cá kết hợp nước vo gạo
Chuẩn bị: lá diếp cá, nước vo gạo sạch.
Cách dùng rau diếp cá và nước vo gạo để trị ho:
- Giã nhuyễn diếp cá rồi trộn đều với 1 chén nước vo gạo.
- Đem đun sôi khoảng 20 phút.
- Lọc nước, để nguội.
- Cha mẹ lưu ý cho bé uống sau ăn khoảng 1 giờ thuốc đạt hiệu quả tốt nhất, cho trẻ uống 3 lần/ ngày.
- Đặc biệt, cần kiêng đồ tanh, có tính hàn như cá, cua, tôm hay gà,…
Ngoài ra, bố mẹ có thể sử dụng các mẹo sau để cải thiện tình trạng của bé gấp:
Dùng hơi ấm trong phòng tắm
Hãy để vòi nước nóng chảy trong phòng tắm khoảng, sau đó cho bé vào để hít thở khoảng từ 15 - 20 phút. Đây là phương pháp làm ẩm không khí, niêm mạc mũi ẩm sẽ ngừng bị kích thích và dừng việc sản sinh ra chất nhầy bên trong mũi.
Trị ho đờm cho bé cấp tốc bằng cách vệ sinh mũi
Vì các khoang tai, mũi, họng gần nhau nên khi bé bị ho đờm cũng có thể vệ sinh mũi để phần nào thải trừ được lượng chất nhầy làm nghẹt mũi của bé, gián tiếp gây ra những cơn ho đờm.
Trên đây là những phương pháp trị ho đờm cho trẻ dân dụng nhất. Hi vọng qua những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ sẽ giúp được phần nào cho các bậc phụ huynh trong việc chăm sóc bé. Tuy nhiên, những cách làm trên chỉ mang tính tham khảo. Ngay khi thấy trẻ có các dấu hiệu khác thường ngoài ho, cha mẹ nên đưa bé đi viện để được thăm khám, chẩn đoán chính xác tình hình bệnh và tìm cách điều trị phù hợp.
Nếu bạn còn nhiều lo lắng, các chuyên gia tai mũi họng tại phòng khám đa khoa Hoàn Cầu luôn sẵn sàng hỗ trợ. Liên hệ qua hotline (028) 3923 9999 hoặc xem tại website: https://benhvientaimuihonghcm.com.vn/