- Tham gia
- 26/10/21
- Bài viết
- 6
- Thích
- 0
- Điểm
- 1
Xây dựng Fanpage Facebook sao cho hiệu quả? Cần lưu ý những điều gì khi xây dựng fanpage trên Facebook? Cùng tìm hiểu ở bài viết dưới đây!
TẠO FANPAGE RẤT QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI CÁC THƯƠNG HIỆU
Với gần 2 tỷ người dùng đang hoạt động hàng tháng, Facebook là một trong những nền tảng có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất đối với các thương hiệu. Bằng cách tạo một trang Facebook cho doanh nghiệp của mình, bạn đã có thể tạo ra tiếp cận thị trường khổng lồ này.
Tạo một trang Facebook phù hợp không chỉ dừng lại ở việc đăng vài bài viết và tạo một bức ảnh đại diện hấp dẫn, bạn còn phải tạo nên một cá tính riêng và cung cấp cho khách hàng tất cả những thông tin mà họ cần. Hãy tìm hiểu cách tạo một trang Facebook đáp ứng tất cả các tiêu chí mà khách hàng của bạn đang tìm kiếm, mang lại giá trị cho họ và thu về hiệu quả cho chính thương hiệu của bạn.
1. Cung cấp đầy đủ thông tin cơ bản ở phần giới thiệu
Khi khách hàng đang tìm kiếm thêm thông tin về trang và doanh nghiệp của bạn, nơi đầu tiên họ truy cập là phần ‘Giới thiệu’. Tại đây, bạn có thể đưa vào mô tả chung về doanh nghiệp của mình như: sứ mệnh, thông tin công ty hoặc câu chuyện riêng của thương hiệu.
Phần giới thiệu giúp khách hàng hiểu được thương hiệu của bạn cũng như chủ đề chính cho các bài đăng trên trang, giúp họ quyết định xem có nên ấn nút thích trang hay không.
Hãy điền vào phần giới thiệu với càng nhiều chi tiết càng tốt, đồng thời cung cấp cho khách hàng những kênh mà họ có thể sử dụng để liên hệ với doanh nghiệp của bạn. Ví dụ: số hotline, email, liên kết trang web và bất kỳ phương tiện nào khác mà bạn muốn chia sẻ. Ngoài ra, cung cấp giờ mở cửa trong phần giới thiệu sẽ đảm bảo giúp khách hàng biết được thời gian hoạt động của Fanpage cũng như của doanh nghiệp.
2. Tính năng nhắn tin
Kích hoạt tính năng nhắn tin riêng tư sẽ mang đến cho khách hàng cơ hội kết nối trực tiếp với doanh nghiệp. Điều này giúp bất kỳ ai cũng có thể dễ dàng liên hệ với bạn bất cứ khi nào họ có thắc mắc. Khi tin nhắn Facebook ngày càng trở nên phổ biến, nó trở thành một giải pháp hiện đại để thay thế cho email, giúp việc liên hệ với các doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn và cho phép thời gian phản hồi nhanh hơn.
Mặc dù tính năng nhắn tin có rất nhiều lợi ích, nhưng hãy đảm bảo rằng bạn có thời gian để theo dõi và trả lời tin nhắn trên Fanpage. Các trang Facebook có một phần hiển thị cho biết doanh nghiệp phản hồi tin nhắn nhanh như thế nào. Vì vậy, nếu doanh nghiệp của bạn không có thời gian và điều kiện, nhân sự để phản hồi kịp thời, tốt hơn hết là hãy tắt tính năng này.
3. Cá tính riêng
Bên cạnh các tính năng cơ bản của một trang Facebook được đề cập ở trên, khách hàng muốn thấy các doanh nghiệp và thương hiệu cung cấp những nội dung thú vị và có một chút cá tính riêng. Giữa rất nhiều những doanh nghiệp ngoài kia, điều quan trọng là bạn phải nổi bật giữa đám đông và trở nên thú vị với những giá trị riêng.
Không nhất thiết mọi bài đăng trên trang đều phải nói về chủ đề kinh doanh. Hãy đăng một vài chủ đề cá nhân hoặc những nội dung không liên quan đến kinh doanh một cách công khai, chẳng hạn như mối quan tâm về các vấn đề xã hội hoặc môi trường để thể hiện rằng thương hiệu của bạn không chỉ là một doanh nghiệp thông thường. Hãy giúp những người đứng đầu doanh nghiệp trở nên gần gũi hơn nhờ bằng cách không ngần ngại chia sẻ ý tưởng, đặc điểm và tính cách riêng của họ.
4. Sự kiện định hướng cộng đồng
Một cách tuyệt vời khác để thể hiện cá tính là tập hợp hoặc quảng bá các sự kiện hướng đến cộng đồng. Đây là nơi khách hàng của bạn có thể giao tiếp với tư cách là một cá nhân với một doanh nghiệp bằng hình thức online, gián tiếp hoặc trực tiếp.
Những sự kiện này không nhất thiết phải công khai liên quan đến doanh nghiệp của bạn. Có thể tổ chức sự kiện tham gia vào cộng đồng và hỗ trợ một đội bóng đá tại địa phương. Sự kiện này mang đến cơ hội cho khách hàng gặp gỡ bạn và là nơi để trò chuyện và tận hưởng. Phương pháp tiếp cận đa dạng như vậy có thể giúp doanh nghiệp của bạn đạt được sự phát triển lâu dài.
5. Hình ảnh và video
Sẽ không có ai muốn nhìn vào một bài đăng chỉ dày đặc câu chữ. Nội dung trực quan là yêu cầu của bất kỳ bài đăng trực tuyến nào. Một phần nội dung trực quan có khả năng được chia sẻ trên phương tiện truyền thông xã hội cao hơn 40 lần so với bất kỳ dạng nội dung nào khác, vì vậy rõ ràng doanh nghiệp của bạn nên đầu tư nguồn lực vào sản xuất nội dung trực quan.
TẠO FANPAGE RẤT QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI CÁC THƯƠNG HIỆU
Với gần 2 tỷ người dùng đang hoạt động hàng tháng, Facebook là một trong những nền tảng có tầm ảnh hưởng sâu rộng nhất đối với các thương hiệu. Bằng cách tạo một trang Facebook cho doanh nghiệp của mình, bạn đã có thể tạo ra tiếp cận thị trường khổng lồ này.
Tạo một trang Facebook phù hợp không chỉ dừng lại ở việc đăng vài bài viết và tạo một bức ảnh đại diện hấp dẫn, bạn còn phải tạo nên một cá tính riêng và cung cấp cho khách hàng tất cả những thông tin mà họ cần. Hãy tìm hiểu cách tạo một trang Facebook đáp ứng tất cả các tiêu chí mà khách hàng của bạn đang tìm kiếm, mang lại giá trị cho họ và thu về hiệu quả cho chính thương hiệu của bạn.
1. Cung cấp đầy đủ thông tin cơ bản ở phần giới thiệu
Khi khách hàng đang tìm kiếm thêm thông tin về trang và doanh nghiệp của bạn, nơi đầu tiên họ truy cập là phần ‘Giới thiệu’. Tại đây, bạn có thể đưa vào mô tả chung về doanh nghiệp của mình như: sứ mệnh, thông tin công ty hoặc câu chuyện riêng của thương hiệu.
Phần giới thiệu giúp khách hàng hiểu được thương hiệu của bạn cũng như chủ đề chính cho các bài đăng trên trang, giúp họ quyết định xem có nên ấn nút thích trang hay không.
Hãy điền vào phần giới thiệu với càng nhiều chi tiết càng tốt, đồng thời cung cấp cho khách hàng những kênh mà họ có thể sử dụng để liên hệ với doanh nghiệp của bạn. Ví dụ: số hotline, email, liên kết trang web và bất kỳ phương tiện nào khác mà bạn muốn chia sẻ. Ngoài ra, cung cấp giờ mở cửa trong phần giới thiệu sẽ đảm bảo giúp khách hàng biết được thời gian hoạt động của Fanpage cũng như của doanh nghiệp.
2. Tính năng nhắn tin
Kích hoạt tính năng nhắn tin riêng tư sẽ mang đến cho khách hàng cơ hội kết nối trực tiếp với doanh nghiệp. Điều này giúp bất kỳ ai cũng có thể dễ dàng liên hệ với bạn bất cứ khi nào họ có thắc mắc. Khi tin nhắn Facebook ngày càng trở nên phổ biến, nó trở thành một giải pháp hiện đại để thay thế cho email, giúp việc liên hệ với các doanh nghiệp trở nên dễ dàng hơn và cho phép thời gian phản hồi nhanh hơn.
Mặc dù tính năng nhắn tin có rất nhiều lợi ích, nhưng hãy đảm bảo rằng bạn có thời gian để theo dõi và trả lời tin nhắn trên Fanpage. Các trang Facebook có một phần hiển thị cho biết doanh nghiệp phản hồi tin nhắn nhanh như thế nào. Vì vậy, nếu doanh nghiệp của bạn không có thời gian và điều kiện, nhân sự để phản hồi kịp thời, tốt hơn hết là hãy tắt tính năng này.
3. Cá tính riêng
Bên cạnh các tính năng cơ bản của một trang Facebook được đề cập ở trên, khách hàng muốn thấy các doanh nghiệp và thương hiệu cung cấp những nội dung thú vị và có một chút cá tính riêng. Giữa rất nhiều những doanh nghiệp ngoài kia, điều quan trọng là bạn phải nổi bật giữa đám đông và trở nên thú vị với những giá trị riêng.
Không nhất thiết mọi bài đăng trên trang đều phải nói về chủ đề kinh doanh. Hãy đăng một vài chủ đề cá nhân hoặc những nội dung không liên quan đến kinh doanh một cách công khai, chẳng hạn như mối quan tâm về các vấn đề xã hội hoặc môi trường để thể hiện rằng thương hiệu của bạn không chỉ là một doanh nghiệp thông thường. Hãy giúp những người đứng đầu doanh nghiệp trở nên gần gũi hơn nhờ bằng cách không ngần ngại chia sẻ ý tưởng, đặc điểm và tính cách riêng của họ.
4. Sự kiện định hướng cộng đồng
Một cách tuyệt vời khác để thể hiện cá tính là tập hợp hoặc quảng bá các sự kiện hướng đến cộng đồng. Đây là nơi khách hàng của bạn có thể giao tiếp với tư cách là một cá nhân với một doanh nghiệp bằng hình thức online, gián tiếp hoặc trực tiếp.
Những sự kiện này không nhất thiết phải công khai liên quan đến doanh nghiệp của bạn. Có thể tổ chức sự kiện tham gia vào cộng đồng và hỗ trợ một đội bóng đá tại địa phương. Sự kiện này mang đến cơ hội cho khách hàng gặp gỡ bạn và là nơi để trò chuyện và tận hưởng. Phương pháp tiếp cận đa dạng như vậy có thể giúp doanh nghiệp của bạn đạt được sự phát triển lâu dài.
5. Hình ảnh và video
Sẽ không có ai muốn nhìn vào một bài đăng chỉ dày đặc câu chữ. Nội dung trực quan là yêu cầu của bất kỳ bài đăng trực tuyến nào. Một phần nội dung trực quan có khả năng được chia sẻ trên phương tiện truyền thông xã hội cao hơn 40 lần so với bất kỳ dạng nội dung nào khác, vì vậy rõ ràng doanh nghiệp của bạn nên đầu tư nguồn lực vào sản xuất nội dung trực quan.