- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
7 trò chơi với thẻ giúp dạy trẻ về cảm xúc
Có rất nhiều cách để sử dụng thẻ khi dạy trẻ về cảm xúc, ở trường cũng như ở nhà. Các trò chơi dưới đây đặc biệt hữu ích trong việc giúp trẻ nhận diện và điều hoà cảm xúc của mình. Ngoài ra, trẻ còn biết cách thấu hiểu và cảm thông với mọi người khi học gặp rắc rối với nhiều cảm xúc hỗn loạn trong lòng.
(Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp, Thầy Trường mở các lớp học thêm toán 8 , học thêm toán 9 , luyện thi vào 10 tại Hà Nội)
1Biểu cảm gương mặt theo thẻ cảm xúc
Úp chồng thẻ xuống mặt bàn. Đề nghị con gọi tên cảm xúc và biểu cảm khuôn mặt cho phù hợp.
2Dự đoán
Trải bộ thẻ ra mặt bàn. Nếu bạn có một nhóm trẻ, để trẻ lần lượt chọn thẻ nhưng không nói cho bạn chơi thẻ đó là gì. Diễn tả bằng biểu cảm trên khuôn mặt để xem các bạn có đoán ra thẻ cảm xúc trẻ đã chọn không.
3Trò chơi kể chuyện “Cách tôi cảm nhận” – “The Way I Feel”
Trải bộ thẻ ra bàn. Chọn một thẻ nhưng không cho bạn chơi khác biết. Kể câu chuyện ngắn về khoảng thời gian/sự kiện mà bạn có cảm xúc đó. Xem các bạn chơi có đoán ra không.
4Ghép cặp
In ra 2 bộ thẻ cảm xúc. Úp các bộ thẻ xuống. Mỗi trẻ được lật 2 thẻ cùng lúc. Nếu tìm được 1 cặp thẻ, số thẻ này sẽ thuộc về trẻ.
5Cảm xúc kể chuyện
Đặt lên bàn 3-4 thẻ cảm xúc. Chọn một món đồ chơi hình nhân vật. Kể chuyện về đồ chơi đó. Ví dụ: “Quả bóng bay của lợn Piggy bị nổ rồi”. Đề nghị con đặt đồ chơi lên tấm thẻ biểu hiện cảm xúc mà Piggy có thể có.
6Cảm xúc tiêu cực và tích cực
Phân loại thẻ thành cảm xúc tích cực và tiêu cực. Thảo luận, chia sẻ với con tại sao lại có sự phân loại này.
7Chia sẻ với cảm xúc của bạn bè
Chọn một thẻ cảm xúc tiêu cực. Trò chuyện về các cách để giãi bày và chia sẻ nếu con phát hiện một người bạn có cảm xúc đó. Thực hành cách nói lời an ủi, động viên hoặc học cách lắng nghe, bạn và con có thể đổi vai cho nhau.
Theo Childhood 101
Có rất nhiều cách để sử dụng thẻ khi dạy trẻ về cảm xúc, ở trường cũng như ở nhà. Các trò chơi dưới đây đặc biệt hữu ích trong việc giúp trẻ nhận diện và điều hoà cảm xúc của mình. Ngoài ra, trẻ còn biết cách thấu hiểu và cảm thông với mọi người khi học gặp rắc rối với nhiều cảm xúc hỗn loạn trong lòng.
(Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp, Thầy Trường mở các lớp học thêm toán 8 , học thêm toán 9 , luyện thi vào 10 tại Hà Nội)
1Biểu cảm gương mặt theo thẻ cảm xúc
Úp chồng thẻ xuống mặt bàn. Đề nghị con gọi tên cảm xúc và biểu cảm khuôn mặt cho phù hợp.
2Dự đoán
Trải bộ thẻ ra mặt bàn. Nếu bạn có một nhóm trẻ, để trẻ lần lượt chọn thẻ nhưng không nói cho bạn chơi thẻ đó là gì. Diễn tả bằng biểu cảm trên khuôn mặt để xem các bạn có đoán ra thẻ cảm xúc trẻ đã chọn không.
3Trò chơi kể chuyện “Cách tôi cảm nhận” – “The Way I Feel”
Trải bộ thẻ ra bàn. Chọn một thẻ nhưng không cho bạn chơi khác biết. Kể câu chuyện ngắn về khoảng thời gian/sự kiện mà bạn có cảm xúc đó. Xem các bạn chơi có đoán ra không.
4Ghép cặp
In ra 2 bộ thẻ cảm xúc. Úp các bộ thẻ xuống. Mỗi trẻ được lật 2 thẻ cùng lúc. Nếu tìm được 1 cặp thẻ, số thẻ này sẽ thuộc về trẻ.
5Cảm xúc kể chuyện
Đặt lên bàn 3-4 thẻ cảm xúc. Chọn một món đồ chơi hình nhân vật. Kể chuyện về đồ chơi đó. Ví dụ: “Quả bóng bay của lợn Piggy bị nổ rồi”. Đề nghị con đặt đồ chơi lên tấm thẻ biểu hiện cảm xúc mà Piggy có thể có.
6Cảm xúc tiêu cực và tích cực
Phân loại thẻ thành cảm xúc tích cực và tiêu cực. Thảo luận, chia sẻ với con tại sao lại có sự phân loại này.
7Chia sẻ với cảm xúc của bạn bè
Chọn một thẻ cảm xúc tiêu cực. Trò chuyện về các cách để giãi bày và chia sẻ nếu con phát hiện một người bạn có cảm xúc đó. Thực hành cách nói lời an ủi, động viên hoặc học cách lắng nghe, bạn và con có thể đổi vai cho nhau.
Theo Childhood 101