Quả lựu chứa nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu như Vitamin B1, B2, B3, B6, C, sắt, canxi, phốt pho, kali và kẽm. Bà bầu ăn quả lựu có tốt không?
Ăn lựu có tốt cho bà bầu không?
Để khẳng định lợi ích của lựu đối với bà bầu cần đi vào tìm hiểu một số tác dụng của quả lựu như:
Bà bầu nên ăn lựu vào tháng thứ mấy, có nên ăn cả hạt không?
Như đã biết, quả lựu chứa nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể, khá lành tính nên mẹ bầu hoàn toàn có thể ăn lựu vào bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ. Tuy nhiên, tốt nhất thì mẹ bầu nên ăn lựu trong khoảng thời gian từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 8 của thai kỳ. Nguyên nhân bởi mẹ ăn lựu trong những tháng cuối của thai kỳ giúp ích cho việc cân bằng huyết áp và hạn chế nguy cơ tiền sản giật.
Ngoài ra, lựu chứa rất nhiều hạt, khá khó nhằn dẫn đến nhiều mẹ thắc mắc có nên ăn cả hạt hay không. Thực chất trong hạt lựu chứa nhiều khoáng chất quan trọng, tuy nhiên, mẹ không nên nhai quá nhiều hạt lựu vì có thể gây khó tiêu và táo bón. Do đó, mẹ bầu nên ép lựu lấy nước uống, vừa tránh được hạt mà vẫn giữ được các khoáng chất cần thiết có trong quả lựu. Mẹ bầu hãy tách hết phần thịt quả rồi cho vào máy ép. Sau khi lấy được nước ép mẹ bầu có thể kết hợp ăn cùng sữa chua, hoặc có thể pha cùng nước ép trái cây khác để thay đổi khẩu vị. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng có thể sử dụng hạt lựu để cho thêm vào salad.
>>Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho bà bầu tốt nhất giảm đau nhức loãng xương
Một số trường hợp mẹ bầu nên hạn chế ăn lựu
Ngoài những lợi ích của việc ăn và uống nước quả lựu trong thời kỳ mang thai, bạn cũng nên lưu ý một số trường hợp sau đây:
>>Xem thêm: bà bầu uống sắt và canxi đến khi nào
Chắc hẳn bài viết này đã giúp mẹ giải đáp được thắc mắc bà bầu ăn lựu được không. Trái lựu mang đến rất nhiều lợi ích cho cơ thể của mẹ khi mang thai. Tuy nhiên, mẹ bầu cũng cần ăn theo một cách khoa học, hợp lý để có được dinh dưỡng tốt nhất.
Ăn lựu có tốt cho bà bầu không?
Để khẳng định lợi ích của lựu đối với bà bầu cần đi vào tìm hiểu một số tác dụng của quả lựu như:
- Giúp giảm huyết áp: Quả lựu nằm chứa dưỡng chất quan trọng giúp giảm huyết áp, đặc biệt đối với mẹ bầu mắc phải tiền sản giật dẫn đến tình trạng tăng huyết áp.
- Giúp cải thiện hệ xương: Lựu chứa lượng canxi hỗ trợ cho hệ xương răng của bé phát triển đồng thời ngăn ngừa tình trạng loãng xương, xốp xương ở mẹ tuổi mãn kinh.
- Cải thiện làn da: Lựu chứa chất chống oxy hóa nhiều hơn hẳn so với việt quất và trà xanh. Vì vậy mẹ bầu ăn lựu sẽ giúp làn da sáng mịn, cải thiện tình trạng nổi mụn trứng cá, phát ban.
- Bảo vệ mô não: Quả lựu có lợi cho sự phát triển mô não của thai nhi. Các nghiên cứu đã cho thấy ăn lựu sẽ giúp bảo vệ mô não khỏi bất kỳ thiệt hại nào do giảm cung cấp oxy.
- Bổ sung sắt: Trong 100g lựu thì có chứa 0,30mg sắt, loại khoáng chất rất quan trọng trong thai kỳ, giúp mẹ tránh được tình trạng thiếu máu thiếu sắt, băng huyết sau sinh.
- Tăng cường hệ miễn dịch: Lựu chứa lượng vitamin C giúp nâng cao sức đề kháng. Hơn nữa, thắc mắc uống sắt xong có được ăn hoa quả không, mẹ nên ăn lựu sau khi uống sắt bởi lượng vitamin C có trong lựu sẽ giúp mẹ tăng khả năng hấp thụ sắt vào cơ thể.
- Giúp cải thiện trí nhớ: Trong lựu có chứa các chất bổ dưỡng giúp cải thiện trí nhớ và chống lại căn bệnh Alzheimer. Các chất có trong lựu giúp tăng cường tế bào não và khả năng lưu giữ lời nói, hình ảnh của trí não.
- Hạn chế phát triển của bệnh tim: Các chất chống oxy hóa rất hữu ích trong việc chống lại các bệnh về tim mạch. Mẹ bầu ăn lựu sẽ giúp giảm nguy cơ bị đau tim và làm giảm mức cholesterol xấu trong máu.
Bà bầu nên ăn lựu vào tháng thứ mấy, có nên ăn cả hạt không?
Như đã biết, quả lựu chứa nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu cho cơ thể, khá lành tính nên mẹ bầu hoàn toàn có thể ăn lựu vào bất kỳ thời điểm nào trong thai kỳ. Tuy nhiên, tốt nhất thì mẹ bầu nên ăn lựu trong khoảng thời gian từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 8 của thai kỳ. Nguyên nhân bởi mẹ ăn lựu trong những tháng cuối của thai kỳ giúp ích cho việc cân bằng huyết áp và hạn chế nguy cơ tiền sản giật.
Ngoài ra, lựu chứa rất nhiều hạt, khá khó nhằn dẫn đến nhiều mẹ thắc mắc có nên ăn cả hạt hay không. Thực chất trong hạt lựu chứa nhiều khoáng chất quan trọng, tuy nhiên, mẹ không nên nhai quá nhiều hạt lựu vì có thể gây khó tiêu và táo bón. Do đó, mẹ bầu nên ép lựu lấy nước uống, vừa tránh được hạt mà vẫn giữ được các khoáng chất cần thiết có trong quả lựu. Mẹ bầu hãy tách hết phần thịt quả rồi cho vào máy ép. Sau khi lấy được nước ép mẹ bầu có thể kết hợp ăn cùng sữa chua, hoặc có thể pha cùng nước ép trái cây khác để thay đổi khẩu vị. Bên cạnh đó, mẹ bầu cũng có thể sử dụng hạt lựu để cho thêm vào salad.
>>Xem thêm: các loại canxi hữu cơ cho bà bầu tốt nhất giảm đau nhức loãng xương
Một số trường hợp mẹ bầu nên hạn chế ăn lựu
Ngoài những lợi ích của việc ăn và uống nước quả lựu trong thời kỳ mang thai, bạn cũng nên lưu ý một số trường hợp sau đây:
- Mẹ bầu nào đang bị tình trạng viêm dạ dày thì không nên ăn lựu vì trong lựu có chứa vitamin C có thể làm bệnh tình nặng thêm.
- Mẹ bầu nào đang bị sâu răng hoặc đang gặp các vấn đề về răng miệng, nếu muốn ăn loại quả này thì sau khi ăn nên đánh răng luôn.
- Mặc dù quả lựu có tác dụng kiểm soát lượng đường trong máu nhưng nếu mẹ bầu đang bị đái tháo đường thì cũng không nên ăn loại quả này thường xuyên.
>>Xem thêm: bà bầu uống sắt và canxi đến khi nào
Chắc hẳn bài viết này đã giúp mẹ giải đáp được thắc mắc bà bầu ăn lựu được không. Trái lựu mang đến rất nhiều lợi ích cho cơ thể của mẹ khi mang thai. Tuy nhiên, mẹ bầu cũng cần ăn theo một cách khoa học, hợp lý để có được dinh dưỡng tốt nhất.