- Tham gia
- 26/6/22
- Bài viết
- 608
- Thích
- 3
- Điểm
- 18
Tôi đang mang bầu 5 tháng, tuần nào cũng ăn cá chép với trứng ngỗng vì mẹ chồng nói mang thai ăn các thực phẩm này con sẽ thông minh.
Theo y khoa, điều này có đúng không bác sĩ? (Phạm Vân, 29 tuổi).
Xem : Dịch vụ sửa máy tính quận gò vấp nhanh và sửa máy tính quận 12 giá rẻ
Trả lời:
Cá chép và trứng ngỗng là những thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu của phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học nào kết luận ăn trứng ngỗng, cá chép nhiều khi mang thai sinh con ra sẽ thông minh hơn. Mặt khác, nếu ăn thường xuyên 2 món này thì ngoài khả năng gây ra nhàm chán và ngán ngấy thì còn tiềm tàng nguy cơ không đa dạng thực phẩm, thiếu chất dinh dưỡng này và dư chất dinh dưỡng khác.
Cá chép có chứa nhiều chất đạm, DHA, vitamin, khoáng chất có lợi. Những dưỡng chất này giúp mẹ giảm nguy cơ sinh non, trầm cảm, hỗ trợ hình thành não bộ cho bé. Các loại cá khác cũng có chứa đạm, vitamin và khoáng chất, chất béo khác với nhiều tác dụng tốt khác nhau. Phụ nữ mang thai nên ăn ít nhất 2 lần cá mỗi tuần, không quên những loại cá có mỡ.
Thai phụ không nên ăn cá sống vì chúng chứa các ký sinh trùng, giun sán, gây ảnh hưởng đến gan. Khi làm thực phẩm cần rửa thật sạch, nấu nướng kỹ, tốt nhất nên bỏ mật. Trong mật cá thường có chất tetrodotoxin có thể gây mệt mỏi, suy hô hấp.
Thai phụ nên hạn chế ăn cá kiếm, cá thu vua và cá kình vì có thể chứa hàm lượng thủy ngân cao. Thủy ngân có thể tích tụ trong máu theo thời gian. Quá nhiều thủy ngân trong máu có thể làm ảnh hưởng không tốt não bộ và hệ thần kinh đang phát triển của bé.
Đối với trứng ngỗng, theo quan niệm dân gian thường được dùng bồi dưỡng cho phụ nữ mang thai. Một quả trứng ngỗng thông thường nặng khoảng 144 g, chứa 266 kilocalo, cung cấp gần 20 g chất đạm, 20 g chất béo, có giá trị dinh dưỡng cao hơn một quả trứng gà hay trứng vịt vì nó to hơn nhiều.
Khi mang thai, nhu cầu chất đạm của người mẹ tăng lên giúp việc xây dựng và phát triển cơ thể của bào thai và cả người mẹ. Bữa ăn tốt cần phối hợp nhiều loại đạm động vật khác nhau như thịt, cá, trứng, tôm, cua,... và đạm thực vật như các loại đậu, nấm...
Trứng ngỗng là nguồn cung cấp nhiều loại vitamin, bao gồm vitamin A, vitamin B12 và vitamin D. Nguồn vitamin A dễ hấp thu trong trứng ngỗng ngoài giúp bảo vệ mắt, tăng sức đề kháng còn có tác dụng tạo xương cho trẻ giúp trẻ có chiều cao tối đa theo tiềm năng. Vitamin B12 cần thiết cho chức năng thần kinh và sản xuất hồng cầu. Ngoài ra vitamin D giúp cơ thể sử dụng tốt calcium và phospho để hình thành và duy trì hệ xương, răng vững chắc.
Trứng ngỗng cũng là nguồn khoáng chất tốt như sắt, canxi và kali. Sắt cùng với protein tạo thành huyết sắc tố vận chuyển giúp cho mẹ bầu được bổ sung lượng máu cần thiết để phòng bệnh thiếu máu. Phốt pho rất quan trọng để duy trì răng và xương khỏe mạnh. Canxi cần thiết cho phụ nữ mang thai để cung cấp cho thai nhi xây dựng xương. Người mẹ thiếu canxi có thể thấy mệt mỏi, đau nhức cơ bắp, tê chân, đau lưng, đau khớp, chuột rút, co giật,... Đối với bào thai, thiếu calcium sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng ngay khi còn trong bụng mẹ, bị còi xương bẩm sinh, biến dạng các xương gây dị hình, giảm chiều dài sơ sinh,...
Một quả trứng ngỗng bằng 3 quả trứng gà nên phụ nữ mang thai chỉ nên ăn một quả một tuần. Tiêu thụ nhiều có nguy cơ ngộ độc thực phẩm, bao gồm cả nhiễm khuẩn salmonella khi ăn trứng ngỗng chưa chín kỹ.
Mặc dù trứng ngỗng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng cũng có một số nhược điểm tiềm ẩn. Thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao, với 100 g chứa khoảng 1.227 mg cholesterol. Đối với một số người, tiêu thụ lượng cholesterol cao có thể làm tăng nguy cơ rối loạn mỡ máu và mắc bệnh tim mạch.
Nhu cầu chất béo khuyến nghị từ 25-30% tổng năng lượng và tỷ lệ chất béo động vật ở người trưởng thành không nên vượt quá 60% tổng số chất béo. Chất béo cần thiết trong thời gian mang thai và cho con bú do tham gia vào quá trình hình thành và phát triển não bộ thai nhi, đảm bảo chất lượng Sữa mẹ. Tiêu thụ quá nhiều có thể dẫn đến tăng cân, béo phì và các hội chứng chuyển hóa cho mẹ. Vì vậy nếu thai phụ ăn món trứng thì không nhất thiết là trứng ngỗng mà hãy thay đổi với các loại trứng khác với số lượng vừa phải, cùng với các thực phẩm giàu đạm khác.
Trong suốt giai đoạn thai kỳ, mẹ bầu cần đặc biệt chú ý vấn đề ăn chín, uống sôi. Do vậy, bạn có thể chế biến trứng bằng cách luộc, chiên, hấp, kho. Nếu trứng ngỗng chưa chín kỹ khi bà bầu ăn sẽ có nguy cơ nhiễm trùng tiêu hóa nguy hại cho sức khỏe mẹ và con.
Theo y khoa, điều này có đúng không bác sĩ? (Phạm Vân, 29 tuổi).
Xem : Dịch vụ sửa máy tính quận gò vấp nhanh và sửa máy tính quận 12 giá rẻ
Trả lời:
Cá chép và trứng ngỗng là những thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng phù hợp với nhu cầu của phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học nào kết luận ăn trứng ngỗng, cá chép nhiều khi mang thai sinh con ra sẽ thông minh hơn. Mặt khác, nếu ăn thường xuyên 2 món này thì ngoài khả năng gây ra nhàm chán và ngán ngấy thì còn tiềm tàng nguy cơ không đa dạng thực phẩm, thiếu chất dinh dưỡng này và dư chất dinh dưỡng khác.
Cá chép có chứa nhiều chất đạm, DHA, vitamin, khoáng chất có lợi. Những dưỡng chất này giúp mẹ giảm nguy cơ sinh non, trầm cảm, hỗ trợ hình thành não bộ cho bé. Các loại cá khác cũng có chứa đạm, vitamin và khoáng chất, chất béo khác với nhiều tác dụng tốt khác nhau. Phụ nữ mang thai nên ăn ít nhất 2 lần cá mỗi tuần, không quên những loại cá có mỡ.
Thai phụ không nên ăn cá sống vì chúng chứa các ký sinh trùng, giun sán, gây ảnh hưởng đến gan. Khi làm thực phẩm cần rửa thật sạch, nấu nướng kỹ, tốt nhất nên bỏ mật. Trong mật cá thường có chất tetrodotoxin có thể gây mệt mỏi, suy hô hấp.
Thai phụ nên hạn chế ăn cá kiếm, cá thu vua và cá kình vì có thể chứa hàm lượng thủy ngân cao. Thủy ngân có thể tích tụ trong máu theo thời gian. Quá nhiều thủy ngân trong máu có thể làm ảnh hưởng không tốt não bộ và hệ thần kinh đang phát triển của bé.
Đối với trứng ngỗng, theo quan niệm dân gian thường được dùng bồi dưỡng cho phụ nữ mang thai. Một quả trứng ngỗng thông thường nặng khoảng 144 g, chứa 266 kilocalo, cung cấp gần 20 g chất đạm, 20 g chất béo, có giá trị dinh dưỡng cao hơn một quả trứng gà hay trứng vịt vì nó to hơn nhiều.
Khi mang thai, nhu cầu chất đạm của người mẹ tăng lên giúp việc xây dựng và phát triển cơ thể của bào thai và cả người mẹ. Bữa ăn tốt cần phối hợp nhiều loại đạm động vật khác nhau như thịt, cá, trứng, tôm, cua,... và đạm thực vật như các loại đậu, nấm...
Trứng ngỗng là nguồn cung cấp nhiều loại vitamin, bao gồm vitamin A, vitamin B12 và vitamin D. Nguồn vitamin A dễ hấp thu trong trứng ngỗng ngoài giúp bảo vệ mắt, tăng sức đề kháng còn có tác dụng tạo xương cho trẻ giúp trẻ có chiều cao tối đa theo tiềm năng. Vitamin B12 cần thiết cho chức năng thần kinh và sản xuất hồng cầu. Ngoài ra vitamin D giúp cơ thể sử dụng tốt calcium và phospho để hình thành và duy trì hệ xương, răng vững chắc.
Trứng ngỗng cũng là nguồn khoáng chất tốt như sắt, canxi và kali. Sắt cùng với protein tạo thành huyết sắc tố vận chuyển giúp cho mẹ bầu được bổ sung lượng máu cần thiết để phòng bệnh thiếu máu. Phốt pho rất quan trọng để duy trì răng và xương khỏe mạnh. Canxi cần thiết cho phụ nữ mang thai để cung cấp cho thai nhi xây dựng xương. Người mẹ thiếu canxi có thể thấy mệt mỏi, đau nhức cơ bắp, tê chân, đau lưng, đau khớp, chuột rút, co giật,... Đối với bào thai, thiếu calcium sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng ngay khi còn trong bụng mẹ, bị còi xương bẩm sinh, biến dạng các xương gây dị hình, giảm chiều dài sơ sinh,...
Một quả trứng ngỗng bằng 3 quả trứng gà nên phụ nữ mang thai chỉ nên ăn một quả một tuần. Tiêu thụ nhiều có nguy cơ ngộ độc thực phẩm, bao gồm cả nhiễm khuẩn salmonella khi ăn trứng ngỗng chưa chín kỹ.
Mặc dù trứng ngỗng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhưng cũng có một số nhược điểm tiềm ẩn. Thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao, với 100 g chứa khoảng 1.227 mg cholesterol. Đối với một số người, tiêu thụ lượng cholesterol cao có thể làm tăng nguy cơ rối loạn mỡ máu và mắc bệnh tim mạch.
Nhu cầu chất béo khuyến nghị từ 25-30% tổng năng lượng và tỷ lệ chất béo động vật ở người trưởng thành không nên vượt quá 60% tổng số chất béo. Chất béo cần thiết trong thời gian mang thai và cho con bú do tham gia vào quá trình hình thành và phát triển não bộ thai nhi, đảm bảo chất lượng Sữa mẹ. Tiêu thụ quá nhiều có thể dẫn đến tăng cân, béo phì và các hội chứng chuyển hóa cho mẹ. Vì vậy nếu thai phụ ăn món trứng thì không nhất thiết là trứng ngỗng mà hãy thay đổi với các loại trứng khác với số lượng vừa phải, cùng với các thực phẩm giàu đạm khác.
Trong suốt giai đoạn thai kỳ, mẹ bầu cần đặc biệt chú ý vấn đề ăn chín, uống sôi. Do vậy, bạn có thể chế biến trứng bằng cách luộc, chiên, hấp, kho. Nếu trứng ngỗng chưa chín kỹ khi bà bầu ăn sẽ có nguy cơ nhiễm trùng tiêu hóa nguy hại cho sức khỏe mẹ và con.