Khi mang thai, việc ăn gì và không nên ăn gì đều được các bà mẹ tìm hiểu kỹ lưỡng như truyền miệng, internet, sách báo, học hỏi kinh nghiệm từ người đi trước. Và tranh cãi bà bầu ăn đào được không hay có bầu ăn đào được không dường như chưa đi đến hồi ngã ngũ. Vậy thực hư bà bầu ăn đào được không?
Giá trị dinh dưỡng trong đào
Trong 1 quả đào có chứa khoảng 59 calo và rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết tốt cho cơ thể, gồm có:
14g carbohydrate.
0,4g chất béo.
1,4g protein.
2,3g chất xơ.
185mg kali.
14mg magie.
0,4mg sắt.
10mg vitamin C.
489 IU vitamin A.
Bà bầu có nên ăn đào không?
Các chuyên gia cho biết, bà bầu ăn đào sẽ đem lại những lợi ích cho thể kể đến như:
Một số lưu ý dành cho mẹ bầu khi ăn đào
Với những lợi ích trên đây mẹ bầu có thể gạt bỏ hoàn toàn lo lắng mang bầu ăn đào được không. Vậy làm sao để ăn đào đạt được hiệu quả như vậy mà vẫn đảm bảo an toàn cho thai kỳ? Muốn có được điều này, mẹ bầu cần nhớ:
Ngoài trái đào, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo mẹ bầu nên có một chế độ ăn cân đối và khoa học kết hợp cùng với viên uống bổ sung sắt, axit folic cho bà bầu, canxi, DHA,… để nhằm đảm bảo lượng dinh dưỡng cần thiết. Chúc mẹ có sức khỏe thai kỳ thật tốt, bé phát triển toàn diện!
Giá trị dinh dưỡng trong đào
Trong 1 quả đào có chứa khoảng 59 calo và rất nhiều chất dinh dưỡng cần thiết tốt cho cơ thể, gồm có:
14g carbohydrate.
0,4g chất béo.
1,4g protein.
2,3g chất xơ.
185mg kali.
14mg magie.
0,4mg sắt.
10mg vitamin C.
489 IU vitamin A.
Bà bầu có nên ăn đào không?
Các chuyên gia cho biết, bà bầu ăn đào sẽ đem lại những lợi ích cho thể kể đến như:
- Phụ nữ mang thai rất dễ mắc các vấn đề về đường tiêu hóa, đặc biệt là táo bón, khó tiêu. Theo nghiên cứu, trong 100g đào cung cấp 1,5g chất xơ nên việc bà bầu ăn đào sẽ duy trì khả năng tiêu hóa và giảm trường hợp khó tiêu hiệu quả.
- Quả đào có nhiều vitamin C với hàm lượng tối đa lên đến 7mg/100g đào. Hầu hết bà bầu thường bị thiếu sắt và vitamin C. Mà hai chất này đóng vai trò rất quan trọng cho việc hấp thụ sắt nhằm giảm thiểu nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt. Vitamin C cũng góp phần vào sự hình thành mô của thai nhi, hỗ trợ em bé phát triển các bộ phận xương, răng, máu, sụn và cơ bắp.
- Hàm lượng kali của đào đặc biệt hữu ích với phụ nữ khi mang thai. Kali là khoáng chất giúp ích cho việc duy trì sự cân bằng chất lỏng tối ưu trong cơ thể của mẹ và em bé. Kali cũng hỗ trợ bà bầu chống lại những vấn đề phổ biến khi mang thai như mệt mỏi, chuột rút và phù.
- Quả đào có mặt trong danh sách các loại thực phẩm giúp thải độc tự nhiên bằng cách làm sạch dạ dày và ruột. Hơn nữa, việc tiêu thụ đào đúng liều lượng cũng hỗ trợ cho trái tim hoạt động hiệu quả hơn.
- Trong giai đoạn mang thai, mẹ bầu thường ăn rất nhiều để bé có đủ chất để phát triển khỏe mạnh. Tuy nhiên nếu ăn uống không đúng cách rất dễ khiến cho mẹ bầu tăng cân dẫn đến biến chứng thai kỳ.
- Nhờ vào vị chua nhẹ mà đào có thể trở thành “vị cứu tinh” trong những lúc cơn buồn nôn, ốm nghén khi mang thai. Ngoài ra, trà đào hoặc nước ép đào cũng sẽ mang đến tác dụng tương tự cho mẹ.
Một số lưu ý dành cho mẹ bầu khi ăn đào
Với những lợi ích trên đây mẹ bầu có thể gạt bỏ hoàn toàn lo lắng mang bầu ăn đào được không. Vậy làm sao để ăn đào đạt được hiệu quả như vậy mà vẫn đảm bảo an toàn cho thai kỳ? Muốn có được điều này, mẹ bầu cần nhớ:
- Không nên ăn quá nhiều một lúc bởi theo Đông y, quả đào mang tính nóng, dễ gây nhiệt cho cơ thể, từ đó dễ khiến mẹ gặp các vấn đề về xuất huyết nếu ăn quá nhiều.
- Lông trên vỏ đào có thể gây ngứa cổ họng hoặc thậm chí dị ứng. Do đó, mẹ bầu nên lau sạch và gọt vỏ trước khi ăn để không bị ho.
- Với những mẹ bầu có lượng đường huyết cao hoặc được chẩn đoán là tiểu đường thai kỳ thì nên hạn chế ăn đào.
- Do giàu axit folic nên mẹ bầu ăn nhiều đào có thể làm tăng mức axit folic trong cơ thể. Từ đó gây ra chuột rút, da nổi mẩn, buồn nôn.
- Tốt nhất, phụ nữ mang thai chỉ nên ăn khoảng 2-3 quả đào 1 tuần.
Ngoài trái đào, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo mẹ bầu nên có một chế độ ăn cân đối và khoa học kết hợp cùng với viên uống bổ sung sắt, axit folic cho bà bầu, canxi, DHA,… để nhằm đảm bảo lượng dinh dưỡng cần thiết. Chúc mẹ có sức khỏe thai kỳ thật tốt, bé phát triển toàn diện!