Bổ sung sắt đối với bà bầu rất cần thiết và quan trọng, đảm bảo cho cơ thể mẹ khỏe mạnh và thai nhi phát triển toàn diện. Bởi vậy, chú ý thời điểm uống sắt vô cùng quan trọng trong thai kỳ. Hãy cùng tìm hiểu xem và bầu uống sắt từ tháng thứ mấy tốt nhất nhé.
Bà bầu uống sắt từ tháng thứ mấy tốt nhất?
Trong giai đoạn mang thai, nhu cầu sử dụng máy tăng cao do phải cung cấp cả cho thai nhi. Do vậy, nếu cơ thể không bổ sung sắt kịp thời để sản xuất ra máu thì thai phụ sẽ rơi vào tình trạng thiếu máu do thiếu sắt.
Thời điểm mang thai tháng thứ mấy thì uống sắt vì thế mà rất quan trọng. Cung cấp đủ chất sắt có thể ngăn ngừa tình trạng thiếu máu thiếu sắt ảnh hưởng xấu đến mẹ và thai nhi. Theo CDC, mẹ nên bắt đầu bổ sung sắt sớm nhất có thể, ngay khi mẹ phát hiện ra mình đã mang thai. Trong hầu hết các trường hợp, mẹ bầu thường được chuyên gia sản khoa khuyên nên bổ sung sắt từ sớm hơn, khi có kế hoạch mang thai để đảm bảo dự trữ lượng sắt nhất định cho con yêu.
Một số nguồn bổ sung sắt trong thai kỳ cho mẹ bầu
Thực phẩm nào có nhiều sắt?
Mẹ có thể tăng cường bổ sung sắt trong tự nhiên từ các loại thịt, gia cầm và các loại thực vật. Tham khảo hàm lượng sắt trong danh sách các thực phẩm dưới đây để mẹ biết định lượng khẩu phần ăn của bản thân hằng ngày:
Thịt nạc bò - 3,2 mg sắt
Gan bò - 5,2 mg sắt
Bò kho (600g) – 20 mg sắt
Thịt gà (600g) – 10 mg sắt
Trứng (1 quả) – 1 mg sắt
Bột yến mạch ăn liền - 10 mg sắt
Ngũ cốc ăn liền – 18 mg sắt
Nho khô (nửa cốc) – 1,6 mg sắt
Đậu (1 cốc) – 5,2 mg sắt
Đậu lăng (1 cốc) – 6,6 mg sắt
Đậu Lima (1 cốc) – 4,5 mg sắt
Hàu (3 ounce, đóng hộp) – 5,7 mg sắt
Đậu nành (1 cốc) – 8,8 mg sắt
Bổ sung sắt từ viên uống, mẹ nên chọn hàm lượng bao nhiêu?
Ngoài nguồn sắt tự nhiên có thể dễ dàng hấp thu từ thực phẩm, mẹ cũng nên bổ sung viên sắt cho bà bầu để đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu cơ thể cần. Mẹ sẽ cần ít nhất 27 mg sắt mỗi ngày trong khi mang thai. Tuy nhiên, mẹ bầu cố gắng không nạp quá 60 mg mỗi ngày trong thời kỳ mang thai.
Khi sử dụng viên sắt, một số mẹ bầu sẽ gặp các tác dụng phụ không mong muốn như táo bón, buồn nôn, nóng trong,… Ngoài nguyên nhân do cơ thể mẹ bầu thay đổi nội tiết tố thì còn do một số thành phần trong viên sắt có khả năng gây kích ứng. Hoặc sắt không được cơ thể hấp thụ hoàn toàn, gây nên tình trạng lắng cặn và kích ứng đường tiêu hóa. Để tránh tình trạng này, mẹ bầu nên lựa chọn loại sắt dễ hấp thụ không táo bón, không gây ra các tác dụng phụ. Mẹ bầu có thể tham khảo sắt hữu cơ ion thế hệ mới nhất (Sắt Ferrochel) cho thai kì của mình.
Vitamin C có thể giúp mẹ tăng khả năng hấp thụ sắt tới sáu lần
Một bữa ăn giàu sắt có thể không đủ đáp ứng nhu cầu sắt hàng ngày. Bổ sung thế nào để lượng sắt mẹ nào vào cơ thể hiệu quả nhất mới là điều quan trọng. Ăn các loại thực phẩm đa dạng và thêm vào bữa ăn một lượng thực phẩm giàu sắt vừa đủ sẽ giúp cơ thể hấp thụ nhiều chất sắt hiệu quả hơn. Dưới đây là một số mẹo giúp mẹ nhận được nhiều sắt nhất có thể:
Bà bầu uống sắt từ tháng thứ mấy tốt nhất?
Trong giai đoạn mang thai, nhu cầu sử dụng máy tăng cao do phải cung cấp cả cho thai nhi. Do vậy, nếu cơ thể không bổ sung sắt kịp thời để sản xuất ra máu thì thai phụ sẽ rơi vào tình trạng thiếu máu do thiếu sắt.
Thời điểm mang thai tháng thứ mấy thì uống sắt vì thế mà rất quan trọng. Cung cấp đủ chất sắt có thể ngăn ngừa tình trạng thiếu máu thiếu sắt ảnh hưởng xấu đến mẹ và thai nhi. Theo CDC, mẹ nên bắt đầu bổ sung sắt sớm nhất có thể, ngay khi mẹ phát hiện ra mình đã mang thai. Trong hầu hết các trường hợp, mẹ bầu thường được chuyên gia sản khoa khuyên nên bổ sung sắt từ sớm hơn, khi có kế hoạch mang thai để đảm bảo dự trữ lượng sắt nhất định cho con yêu.
Một số nguồn bổ sung sắt trong thai kỳ cho mẹ bầu
Thực phẩm nào có nhiều sắt?
Mẹ có thể tăng cường bổ sung sắt trong tự nhiên từ các loại thịt, gia cầm và các loại thực vật. Tham khảo hàm lượng sắt trong danh sách các thực phẩm dưới đây để mẹ biết định lượng khẩu phần ăn của bản thân hằng ngày:
Thịt nạc bò - 3,2 mg sắt
Gan bò - 5,2 mg sắt
Bò kho (600g) – 20 mg sắt
Thịt gà (600g) – 10 mg sắt
Trứng (1 quả) – 1 mg sắt
Bột yến mạch ăn liền - 10 mg sắt
Ngũ cốc ăn liền – 18 mg sắt
Nho khô (nửa cốc) – 1,6 mg sắt
Đậu (1 cốc) – 5,2 mg sắt
Đậu lăng (1 cốc) – 6,6 mg sắt
Đậu Lima (1 cốc) – 4,5 mg sắt
Hàu (3 ounce, đóng hộp) – 5,7 mg sắt
Đậu nành (1 cốc) – 8,8 mg sắt
Bổ sung sắt từ viên uống, mẹ nên chọn hàm lượng bao nhiêu?
Ngoài nguồn sắt tự nhiên có thể dễ dàng hấp thu từ thực phẩm, mẹ cũng nên bổ sung viên sắt cho bà bầu để đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu cơ thể cần. Mẹ sẽ cần ít nhất 27 mg sắt mỗi ngày trong khi mang thai. Tuy nhiên, mẹ bầu cố gắng không nạp quá 60 mg mỗi ngày trong thời kỳ mang thai.
Khi sử dụng viên sắt, một số mẹ bầu sẽ gặp các tác dụng phụ không mong muốn như táo bón, buồn nôn, nóng trong,… Ngoài nguyên nhân do cơ thể mẹ bầu thay đổi nội tiết tố thì còn do một số thành phần trong viên sắt có khả năng gây kích ứng. Hoặc sắt không được cơ thể hấp thụ hoàn toàn, gây nên tình trạng lắng cặn và kích ứng đường tiêu hóa. Để tránh tình trạng này, mẹ bầu nên lựa chọn loại sắt dễ hấp thụ không táo bón, không gây ra các tác dụng phụ. Mẹ bầu có thể tham khảo sắt hữu cơ ion thế hệ mới nhất (Sắt Ferrochel) cho thai kì của mình.
Vitamin C có thể giúp mẹ tăng khả năng hấp thụ sắt tới sáu lần
Một bữa ăn giàu sắt có thể không đủ đáp ứng nhu cầu sắt hàng ngày. Bổ sung thế nào để lượng sắt mẹ nào vào cơ thể hiệu quả nhất mới là điều quan trọng. Ăn các loại thực phẩm đa dạng và thêm vào bữa ăn một lượng thực phẩm giàu sắt vừa đủ sẽ giúp cơ thể hấp thụ nhiều chất sắt hiệu quả hơn. Dưới đây là một số mẹo giúp mẹ nhận được nhiều sắt nhất có thể:
- Sử dụng viên bổ sung sắt khi bụng rỗng, một giờ trước hoặc hai giờ sau bữa ăn để sắt được hấp thụ dễ dàng nhất.
- Nấu trong chảo gang với nhiệt độ vừa phải: Thực phẩm tươi sống chứa nhiều nước như các loại thịt đỏ, khi đun nấu với nhiệt độ cao khiến sắt có thể bị hao hụt. Sử dụng chảo gang với nhiệt độ vừa phải đặc biệt tốt trong việc giữ sắt không bị hao hụt khi chế biến, giữ được vị thơm ngon cũng như bổ dưỡng của thực phẩm.
- Bổ sung thêm vitamin C khi sử dụng sắt (như nước cam, dâu tây hoặc bông cải xanh) trong mỗi bữa ăn. Uống vitamin C kèm với sắt có thể giúp mẹ tăng khả năng hấp thụ sắt tới sáu lần.
- Không sử dụng chung với các thực phẩm và chế phẩm ức chế hấp thu sắt: Nhiều loại thực phẩm có chứa “chất ức chế sắt”- là những chất tự nhiên có thể cản trở sự hấp thụ sắt. Các chất ức chế sắt bao gồm phytat trong trà và cà phê, và canxi trong sản phẩm từ sữa và vitamin tổng hợp.