- Tham gia
- 13/1/23
- Bài viết
- 215
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Dấu hiệu trẻ bị ngộ độc thực phẩm
Trước khi tìm hiểu cách xử lý khi trẻ bị ngộ độc thực phẩm, ba mẹ cần nhận biết các dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm ở trẻ. Các bác sĩ cho biết, triệu chứng dễ thấy nhất bao gồm:
Nôn mửa
Mệt mỏi
Đau bụng
Tiêu chảy
Hoa mắt, chóng mặt
Xem thêm: Hình ảnh phân trẻ sơ sinh bình thường
Ba mẹ cần làm gì khi trẻ bị ngộc độc thực phẩm?
Các bé có biểu hiện ngộ độc nặng, tốt nhất mẹ nên nhanh chóng đưa bé tới bệnh viện để cấp cứu kịp thời. Với những bé có biểu hiện ngộ độc thực phẩm nhẹ, mẹ có thể chăm sóc tại nhà, khi chăm sóc bé mẹ cần lưu ý:
Cho bé nghỉ ngơi
Cho bé nghỉ ngơi là cách xử lí ngộ độc thực phẩm tại nhà đơn giản nhất mà ba mẹ nên thực hiện. Bởi khi ngộ độc, cơ thể bé sẽ có xu hướng trở nên mệt mỏi, yếu sức hơn. Do đó, việc nghỉ ngơi sẽ giúp bé cảm thấy thư giãn; cải thiện tình trạng mệt mỏi hiệu quả.
Cho bé uống nhiều nước hoặc oresol
Việc nôn mửa, tiêu chảy nhiều sẽ khiến bé bị mất nước và điện giải trong cơ thể. Ba mẹ hãy cho bé uống nhiều nước để nhanh chóng đào thải các chất gây độc ra ngoài cơ thể. Ngoài ra; ba mẹ nên cho bé uống oresol để bù lại điện giải; hạn chế bé bị suy kiệt cơ thể.
Sử dụng trà bạc hà
Một phương pháp hiệu quả khác giúp bé sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm chính là sử dụng trà bạc hà. Việc sử dụng loại trả này sẽ giúp bé làm giảm nhanh các cơn buồn nôn, ói mửa, làm dịu dạ dày. Đồng thời hỗ trợ bé bổ sung nước cho cơ thể hiệu quả. Ngoài ra, ba mẹ có thể cho bé uống trà mật ong hay nước gừng ấm để giảm thiểu các cơn đau bụng.
Ăn thực phẩm nhạt vị
Để hỗ trợ tiêu hoá cho trẻ ổn định và cải thiện ngộ độc thực phẩm; tốt nhất ba mẹ nên chú ý cho bé ăn các thực phẩm nhạt vị; ít chất béo; lỏng và giàu chất xơ. Điều này sẽ phần nào làm giảm các cơn buồn nôn; tránh gây gánh nặng cho hệ tiêu hoá. Một số thực phẩm tối ưu ba mẹ nên bổ sung cho bé là chuối; lòng trắng trứng; bột yến mạch; khoai tây; giấm táo…
Áp dụng một số mẹo dân gian
Nếu ba mẹ đang không biết cần làm gì khi trẻ bị ngộc độc thực phẩm, hãy tham khảo một số phương pháp dân gian dưới đây:
Nhai từ 2 – 3 tép tỏi tươi. Bởi trong tỏi có tính kháng sinh tự nhiên; mang lại hiệu quả hữu hiệu trong việc giảm thiểu các cơn đau bụng; ngăn ngừa tiêu chảy
Uống từ 2 – 3 cốc nước chanh ấm. Nó sẽ hỗ trợ bé bổ sung vitamin C nhằm tăng cường sức đề kháng, làm dịu dạ dày, cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Uống nước ấm pha cùng với giấm táo. Nó sẽ ngăn ngừa vi khuẩn gây hại; làm dịu các triệu chứng ngộ độc thực phẩm hiệu quả.
Trên đây là một số lưu ý khi chăm bé bị ngộc độc thực phẩm tại nhà các mẹ cần lưu ý. Để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm cho trẻ, các mẹ cần lưu ý cho bé ăn chín uống sôi, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, lên thực đơn khoa học và đa dạng thực phẩm cho bé. Ngoài ra, với những bé có biểu hiện tiêu hóa kém biếng ăn, các mẹ cũng có thể kết hợp dùng thêm men vi sinh hỗ trợ tiêu hóa cho bé.
Các sản phẩm men lợi khuẩn tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ sẽ cung cấp hàm lượng lợi khuẩn dồi dào. Từ đó cải thiện sức khoẻ đường ruột; nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể. Điều này tạo tiền đề giúp bé có hệ tiêu hóa ổn định, đường ruột khỏe mạnh, ăn ngon và hấp thu tốt hơn!
Trước khi tìm hiểu cách xử lý khi trẻ bị ngộ độc thực phẩm, ba mẹ cần nhận biết các dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm ở trẻ. Các bác sĩ cho biết, triệu chứng dễ thấy nhất bao gồm:
Nôn mửa
Mệt mỏi
Đau bụng
Tiêu chảy
Hoa mắt, chóng mặt
Xem thêm: Hình ảnh phân trẻ sơ sinh bình thường
Ba mẹ cần làm gì khi trẻ bị ngộc độc thực phẩm?
Các bé có biểu hiện ngộ độc nặng, tốt nhất mẹ nên nhanh chóng đưa bé tới bệnh viện để cấp cứu kịp thời. Với những bé có biểu hiện ngộ độc thực phẩm nhẹ, mẹ có thể chăm sóc tại nhà, khi chăm sóc bé mẹ cần lưu ý:
Cho bé nghỉ ngơi
Cho bé nghỉ ngơi là cách xử lí ngộ độc thực phẩm tại nhà đơn giản nhất mà ba mẹ nên thực hiện. Bởi khi ngộ độc, cơ thể bé sẽ có xu hướng trở nên mệt mỏi, yếu sức hơn. Do đó, việc nghỉ ngơi sẽ giúp bé cảm thấy thư giãn; cải thiện tình trạng mệt mỏi hiệu quả.
Cho bé uống nhiều nước hoặc oresol
Việc nôn mửa, tiêu chảy nhiều sẽ khiến bé bị mất nước và điện giải trong cơ thể. Ba mẹ hãy cho bé uống nhiều nước để nhanh chóng đào thải các chất gây độc ra ngoài cơ thể. Ngoài ra; ba mẹ nên cho bé uống oresol để bù lại điện giải; hạn chế bé bị suy kiệt cơ thể.
Sử dụng trà bạc hà
Một phương pháp hiệu quả khác giúp bé sơ cứu khi bị ngộ độc thực phẩm chính là sử dụng trà bạc hà. Việc sử dụng loại trả này sẽ giúp bé làm giảm nhanh các cơn buồn nôn, ói mửa, làm dịu dạ dày. Đồng thời hỗ trợ bé bổ sung nước cho cơ thể hiệu quả. Ngoài ra, ba mẹ có thể cho bé uống trà mật ong hay nước gừng ấm để giảm thiểu các cơn đau bụng.
Ăn thực phẩm nhạt vị
Để hỗ trợ tiêu hoá cho trẻ ổn định và cải thiện ngộ độc thực phẩm; tốt nhất ba mẹ nên chú ý cho bé ăn các thực phẩm nhạt vị; ít chất béo; lỏng và giàu chất xơ. Điều này sẽ phần nào làm giảm các cơn buồn nôn; tránh gây gánh nặng cho hệ tiêu hoá. Một số thực phẩm tối ưu ba mẹ nên bổ sung cho bé là chuối; lòng trắng trứng; bột yến mạch; khoai tây; giấm táo…
Áp dụng một số mẹo dân gian
Nếu ba mẹ đang không biết cần làm gì khi trẻ bị ngộc độc thực phẩm, hãy tham khảo một số phương pháp dân gian dưới đây:
Nhai từ 2 – 3 tép tỏi tươi. Bởi trong tỏi có tính kháng sinh tự nhiên; mang lại hiệu quả hữu hiệu trong việc giảm thiểu các cơn đau bụng; ngăn ngừa tiêu chảy
Uống từ 2 – 3 cốc nước chanh ấm. Nó sẽ hỗ trợ bé bổ sung vitamin C nhằm tăng cường sức đề kháng, làm dịu dạ dày, cung cấp năng lượng cho cơ thể.
Uống nước ấm pha cùng với giấm táo. Nó sẽ ngăn ngừa vi khuẩn gây hại; làm dịu các triệu chứng ngộ độc thực phẩm hiệu quả.
Trên đây là một số lưu ý khi chăm bé bị ngộc độc thực phẩm tại nhà các mẹ cần lưu ý. Để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm cho trẻ, các mẹ cần lưu ý cho bé ăn chín uống sôi, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, lên thực đơn khoa học và đa dạng thực phẩm cho bé. Ngoài ra, với những bé có biểu hiện tiêu hóa kém biếng ăn, các mẹ cũng có thể kết hợp dùng thêm men vi sinh hỗ trợ tiêu hóa cho bé.
Các sản phẩm men lợi khuẩn tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ sẽ cung cấp hàm lượng lợi khuẩn dồi dào. Từ đó cải thiện sức khoẻ đường ruột; nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể. Điều này tạo tiền đề giúp bé có hệ tiêu hóa ổn định, đường ruột khỏe mạnh, ăn ngon và hấp thu tốt hơn!