- Tham gia
- 16/1/23
- Bài viết
- 153
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Bạn có biết ba mẹ cho bé ăn cơm sớm có sao không?
Các chuyên gia khẳng định rằng, việc ba mẹ cho bé ăn cơm sớm là một sai lầm. Nó có thể dẫn tới nhiều nguy cơ có hại cho sức khoẻ của bé. Do đó, những gia đình vẫn còn quan niệm bé ăn cơm sớm để mau cứng cáp thì cần bỏ ngay suy nghĩ này!
Khi còn quá nhỏ; bé mới chỉ mọc răng sữa, chưa hoàn thiện các răng hàm. Mà các răng sữa chỉ có thể giúp bé cắn, xé thức ăn; hoàn toàn không phải để nhai. Do đó nếu ba mẹ cho bé ăn cơm quá sớm, bé sẽ chỉ nuốt chửng thức ăn. Điều này sẽ khiến thức ăn khó tiêu hơn, gây gánh nặng với hệ tiêu hoá của bé.
Ngoài ra, việc bé ăn cơm sớm còn khiến cơ thể chậm hấp thu các dưỡng chất cần thiết. Lâu dài sẽ dẫn tới bé chậm tăng cân, thiếu hụt dinh dưỡng. Các bác sĩ cho biết, có không ít trường hợp bé bị suy dinh dưỡng có nguyên nhân do ăn cơm quá sớm. Chính vì thế, ba mẹ hãy chú ý chỉ khi bé đã được 2 tuổi (24 tháng tuổi) mới bắt đầu cho bé ăn cơm nát. Tới 30 tháng tuổi, bé có thể ăn cơm hạt bình thường.
Ba mẹ cần làm gì khi cho bé tập ăn cơm?
Khi mới tập ăn cơm, bé sẽ còn gặp khá nhiều bỡ ngỡ. Lúc này, ba mẹ nên có sự đồng hành, hỗ trợ quá trình bé tập ăn cơm dễ dàng hơn:
Trên đây là những thông tin giúp ba mẹ nắm được bé ăn cơm sớm có sao không? Chế độ dinh dưỡng của trẻ ngay từ giai đoạn đầu đời đóng vai trò rất quan trọng. Nó sẽ đảm bảo bé phát triển khoẻ mạnh; tạo nền tảng vững chắc cho tương lai sau này.
Do đó ba mẹ hãy chú ý bổ sung cho bé đa dạng, đầy đủ nhiều dưỡng chất cần thiết, đặc biệt là vitamin D3 nhỏ giọt, DHA từ thực vật,… Nhờ những chất này, bé yêu sẽ có một thể chất khoẻ mạnh cứng cáp; trí não thông minh, lanh lợi.
Các chuyên gia khẳng định rằng, việc ba mẹ cho bé ăn cơm sớm là một sai lầm. Nó có thể dẫn tới nhiều nguy cơ có hại cho sức khoẻ của bé. Do đó, những gia đình vẫn còn quan niệm bé ăn cơm sớm để mau cứng cáp thì cần bỏ ngay suy nghĩ này!
Khi còn quá nhỏ; bé mới chỉ mọc răng sữa, chưa hoàn thiện các răng hàm. Mà các răng sữa chỉ có thể giúp bé cắn, xé thức ăn; hoàn toàn không phải để nhai. Do đó nếu ba mẹ cho bé ăn cơm quá sớm, bé sẽ chỉ nuốt chửng thức ăn. Điều này sẽ khiến thức ăn khó tiêu hơn, gây gánh nặng với hệ tiêu hoá của bé.
Ngoài ra, việc bé ăn cơm sớm còn khiến cơ thể chậm hấp thu các dưỡng chất cần thiết. Lâu dài sẽ dẫn tới bé chậm tăng cân, thiếu hụt dinh dưỡng. Các bác sĩ cho biết, có không ít trường hợp bé bị suy dinh dưỡng có nguyên nhân do ăn cơm quá sớm. Chính vì thế, ba mẹ hãy chú ý chỉ khi bé đã được 2 tuổi (24 tháng tuổi) mới bắt đầu cho bé ăn cơm nát. Tới 30 tháng tuổi, bé có thể ăn cơm hạt bình thường.
Ba mẹ cần làm gì khi cho bé tập ăn cơm?
Khi mới tập ăn cơm, bé sẽ còn gặp khá nhiều bỡ ngỡ. Lúc này, ba mẹ nên có sự đồng hành, hỗ trợ quá trình bé tập ăn cơm dễ dàng hơn:
- Làm mẫu cho bé
- Luôn theo dõi bé không rời mắt
- Không nên thúc ép trẻ
Trên đây là những thông tin giúp ba mẹ nắm được bé ăn cơm sớm có sao không? Chế độ dinh dưỡng của trẻ ngay từ giai đoạn đầu đời đóng vai trò rất quan trọng. Nó sẽ đảm bảo bé phát triển khoẻ mạnh; tạo nền tảng vững chắc cho tương lai sau này.
Do đó ba mẹ hãy chú ý bổ sung cho bé đa dạng, đầy đủ nhiều dưỡng chất cần thiết, đặc biệt là vitamin D3 nhỏ giọt, DHA từ thực vật,… Nhờ những chất này, bé yêu sẽ có một thể chất khoẻ mạnh cứng cáp; trí não thông minh, lanh lợi.