- Tham gia
- 13/1/23
- Bài viết
- 215
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Nguyên nhân gây tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh ở trẻ em
Ở trẻ nhỏ, hệ miễn dịch của bé vẫn còn non yếu và chưa phát triển hoàn toàn. Điều này thường tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn, virus và các tác nhân gây bệnh khác có cơ hội phát triển, đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp. Kháng sinh là giải pháp hiệu quả để tiêu diệt các tác nhân gây bệnh, tuy nhiên do hệ miễn dịch của trẻ còn non yếu, việc sử dụng kháng sinh có thể ảnh hưởng đến đường ruột, gây ra hiện tượng tiêu chảy ở trẻ nhỏ.
Xem thêm: Hình ảnh phân trẻ sơ sinh bình thường
Trẻ uống kháng sinh bị tiêu chảy nhận biết như thế nào?
Các bác sĩ cho biết, tình trạng bé uống kháng sinh bị tiêu chảy sẽ thường kéo dài 1 – 7 ngày; bắt đầu từ giữa ngày thứ 2 và tới ngày thứ 8 của đợt điều trị kháng sinh. Thế nhưng cũng có trường hợp bé bị tiêu chảy ngay từ ngày đầu tiên; kéo dài vài tuần sau khi đã ngưng dùng thuốc.
Đa phần các trường hợp bé bị tiêu chảy do kháng sinh sẽ có diễn biến nhẹ; các biểu hiện chính là:
Bé uống kháng sinh bị tiêu chảy – ba mẹ nên khắc phục như thế nào?
Tiếp tục dùng thuốc kháng sinh
Trong trường hợp bé tiêu chảy nhẹ, không có dấu hiệu mất nước; ba mẹ nên tiếp tục cho bé dùng thuốc kháng sinh cho tới khi đủ liều. Việc ngừng thuốc kháng sinh đột ngột có thể sẽ tăng nguy cơ bé bị kháng kháng sinh – vi khuẩn kháng thuốc. Điều này sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của bé sau này. Tốt nhất ba mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để có phương án thích hợp nhất.
Cung cấp đủ nước cho bé
Để tránh hiện tượng bé bị mất nước, suy kiệt cơ thể, ba mẹ hãy thường xuyên bổ sung nước cho bé. Có thể bổ sung nước lọc hoặc dung dịch oresol pha đúng theo tỉ lệ. Tuy nhiên ba mẹ nên tránh cho bé uống nước ép trái cây hoặc nước giải khát. Bởi nó có thể khiến bé bị tiêu chảy nặng hơn.
Chú ý tới thực phẩm bổ sung cho bé
Việc chú ý tới thực phẩm bổ sung cho bé là điều ba mẹ cần chú ý. Ba mẹ hãy lựa chọn và chế biến các món ăn dạng lỏng, mềm, dễ tiêu hoá cho bé. Tránh các loại thức ăn lạnh, đồ ăn vặt, thức ăn cay, nhiều đường, đồ lạnh… Bé tiêu chảy sẽ dễ bị mất nước. Do đó ba mẹ hãy bổ sung các loại rau củ có công dụng giữ nước tốt cho bé. Ví dụ như cà rốt, bí, chuối, cam…
Bổ sung men lợi khuẩn tốt cho hệ tiêu hoá của bé
Như đã nói, bé uống kháng sinh bị tiêu chảy do hệ vi sinh trong ruột bị mất cân bằng. Do đó để hỗ trợ cải thiện hệ tiêu hoá cho bé, ba mẹ hãy bổ sung thêm men vi sinh cung cấp lợi khuẩn cho bé. Lượng lợi khuẩn dồi dào từ men vi sinh sẽ giúp bé lấy lại sự cân bằng; ổn định sức khoẻ hệ tiêu hoá. Nhờ đó bé sẽ hạn chế các vấn đề như khó tiêu, táo bón, tiêu chảy….
Ba mẹ sử dụng men lợi khuẩn đúng cách sẽ vừa giúp bé tăng cường hệ tiêu hoá; vừa cải thiện sức đề kháng cho bé hiệu quả. Điều này sẽ tạo tiền đề vững chắc giúp bé hấp thụ, cải thiện hệ tiêu hoá ổn định hơn.
Ở trẻ nhỏ, hệ miễn dịch của bé vẫn còn non yếu và chưa phát triển hoàn toàn. Điều này thường tạo điều kiện cho các loại vi khuẩn, virus và các tác nhân gây bệnh khác có cơ hội phát triển, đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp. Kháng sinh là giải pháp hiệu quả để tiêu diệt các tác nhân gây bệnh, tuy nhiên do hệ miễn dịch của trẻ còn non yếu, việc sử dụng kháng sinh có thể ảnh hưởng đến đường ruột, gây ra hiện tượng tiêu chảy ở trẻ nhỏ.
Xem thêm: Hình ảnh phân trẻ sơ sinh bình thường
Trẻ uống kháng sinh bị tiêu chảy nhận biết như thế nào?
Các bác sĩ cho biết, tình trạng bé uống kháng sinh bị tiêu chảy sẽ thường kéo dài 1 – 7 ngày; bắt đầu từ giữa ngày thứ 2 và tới ngày thứ 8 của đợt điều trị kháng sinh. Thế nhưng cũng có trường hợp bé bị tiêu chảy ngay từ ngày đầu tiên; kéo dài vài tuần sau khi đã ngưng dùng thuốc.
Đa phần các trường hợp bé bị tiêu chảy do kháng sinh sẽ có diễn biến nhẹ; các biểu hiện chính là:
- Bé đau bụng, mệt mỏi, đi ngoài nhiều lần trong ngày
- Phân của bé có dịch nhầy, thức ăn chưa tiêu, thậm chí đi ngoài ra máu
- Phân của bé có màu xanh – vàng lổn nhổn, có bọt
- Vùng hậu môn của bé bị hăm đỏ do phân có tính axit.
Bé uống kháng sinh bị tiêu chảy – ba mẹ nên khắc phục như thế nào?
Tiếp tục dùng thuốc kháng sinh
Trong trường hợp bé tiêu chảy nhẹ, không có dấu hiệu mất nước; ba mẹ nên tiếp tục cho bé dùng thuốc kháng sinh cho tới khi đủ liều. Việc ngừng thuốc kháng sinh đột ngột có thể sẽ tăng nguy cơ bé bị kháng kháng sinh – vi khuẩn kháng thuốc. Điều này sẽ ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của bé sau này. Tốt nhất ba mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để có phương án thích hợp nhất.
Cung cấp đủ nước cho bé
Để tránh hiện tượng bé bị mất nước, suy kiệt cơ thể, ba mẹ hãy thường xuyên bổ sung nước cho bé. Có thể bổ sung nước lọc hoặc dung dịch oresol pha đúng theo tỉ lệ. Tuy nhiên ba mẹ nên tránh cho bé uống nước ép trái cây hoặc nước giải khát. Bởi nó có thể khiến bé bị tiêu chảy nặng hơn.
Chú ý tới thực phẩm bổ sung cho bé
Việc chú ý tới thực phẩm bổ sung cho bé là điều ba mẹ cần chú ý. Ba mẹ hãy lựa chọn và chế biến các món ăn dạng lỏng, mềm, dễ tiêu hoá cho bé. Tránh các loại thức ăn lạnh, đồ ăn vặt, thức ăn cay, nhiều đường, đồ lạnh… Bé tiêu chảy sẽ dễ bị mất nước. Do đó ba mẹ hãy bổ sung các loại rau củ có công dụng giữ nước tốt cho bé. Ví dụ như cà rốt, bí, chuối, cam…
Bổ sung men lợi khuẩn tốt cho hệ tiêu hoá của bé
Như đã nói, bé uống kháng sinh bị tiêu chảy do hệ vi sinh trong ruột bị mất cân bằng. Do đó để hỗ trợ cải thiện hệ tiêu hoá cho bé, ba mẹ hãy bổ sung thêm men vi sinh cung cấp lợi khuẩn cho bé. Lượng lợi khuẩn dồi dào từ men vi sinh sẽ giúp bé lấy lại sự cân bằng; ổn định sức khoẻ hệ tiêu hoá. Nhờ đó bé sẽ hạn chế các vấn đề như khó tiêu, táo bón, tiêu chảy….
Ba mẹ sử dụng men lợi khuẩn đúng cách sẽ vừa giúp bé tăng cường hệ tiêu hoá; vừa cải thiện sức đề kháng cho bé hiệu quả. Điều này sẽ tạo tiền đề vững chắc giúp bé hấp thụ, cải thiện hệ tiêu hoá ổn định hơn.