- Tham gia
- 13/1/23
- Bài viết
- 215
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Tìm hiểu trình tự trẻ mọc răng sữa như thế nào?
Thông thường, bé sơ sinh mới chào đời sẽ không có răng trong miệng. Trung bình tới tháng thứ 6 thai kỳ, bé mới bắt đầu mọc chiếc răng đầu tiên. Đến khi 12 tháng, bé sẽ có khoảng 6 chiếc răng. Và tới khoảng 32 tháng tuổi, bé sẽ hoàn thiện 20 chiếc răng sữa; bao gồm 10 ở hàm trên và 10 ở hàm dưới.
Tuy nhiên, thời gian mọc răng của các bé sẽ có sự khác nhau. Một số bé tầm 3 – 4 tháng đã bắt đầu mọc răng. Thế nhưng cũng có khi bé được khoảng 1 tuổi mới bắt đầu mọc chiếc răng đầu tiên. Thế nhưng ba mẹ cũng không cần quá lo lắng. Bé chỉ cần mọc răng trong vòng 1 năm đầu đời thì vẫn hoàn toàn phát triển bình thường.
Bé mọc 4 răng cửa của hàm trên và hàm dưới: 6 – 8 tháng tuổi
4 răng cửa bên: 7 – 10 tháng tuổi
4 răng hàm đầu tiên: 12 – 16 tháng tuổi
4 răng nanh: 14 – 20 tháng tuổi
4 răng hàm thứ 2: 20 – 32 tháng tuổi.
Dấu hiệu trẻ mọc răng sớm
Bé chảy nước dãi: Quá trình mọc răng của bé có thể kích thích bé nhiều nước dãi hơn.
Ngứa nướu: Khi bé mọc răng, áp lực từ răng chọc qua nướu sẽ khiến bé cảm thấy rất khó chịu. Biểu hiện của bé là thường xuyên cắn những đồ vật xung quanh.
Sốt/ Phát ban khi mọc răng: Việc mọc răng sẽ khiến hệ miễn dịch của bé thay đổi. Từ đó dẫn tới hiện tượng sốt/ phát ban. Khi có dấu hiệu này, ba mẹ cần theo dõi thân nhiệt của bé. Nhờ đó sẽ có biện pháp xử lí kịp thời.
Quấy khóc: Một số bé khi mọc răng sẽ gặp nhiều đau đơn do mô nướu bị viêm. Từ đó làm bé khó chịu và quấy khóc. Những chiếc răng mọc đầu tiên thường sẽ gây cho bé cảm giác đau nhất.
Bé bứt rứt khó chịu: Khi chiếc răng nhỏ đè lên nướu và trồi lên bề mặt sẽ làm bé khó chịu, bứt rứt. Tình trạng này có thể diễn ra trong vài giờ. Hoặc là bé sẽ quấy khóc liên tục trong nhiều ngày.
Trẻ biếng ăn: Khi mọc răng, bé sẽ bị sốt, khó chịu và quấy khóc. Từ đó dẫn tới tình trạng biếng ăn ở trẻ.
Khó ngủ, ngủ không sâu giấc: Quá trình mọc răng gây đau đớn có thể khiến bé khó ngủ hoặc thường xuyên tỉnh giấc.
Chăm sóc bé yêu trong giai đoạn mọc răng như thế nào?
Để giúp bé giảm bớt sự khó chịu, ba mẹ có thể cho bé ngậm hoặc cắn ti giả. Trong trường hợp bé bị sốt nhẹ, bạn chỉ cần cung cấp đủ nước, lau nước ấm cho bé. Nếu bé sốt quá cao (trên 38,5 độ) thì hãy đưa tới gặp bác sĩ để điều trị.
Xem thêm: VitaDHA Baby Drops
Về chế độ ăn uống, ba mẹ nên ưu tiên cho bé ăn thức ăn mềm. Tránh việc ăn đồ quá lạnh hoặc quá nóng. Đồng thời bổ sung đầy đủ lượng canxi cần thiết trong bữa ăn hàng ngày. Sau các bữa ăn, bé cần được vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Điều này sẽ hạn chế tình trạng vi khuẩn tích tụ và gây sâu răng. Ba mẹ chỉ cần dùng miếng vải mềm sạch hoặc gạc quấn quanh ngón tay. Sau đó vệ sinh cho bé nhẹ nhàng.
Ngoài ra, để hỗ trợ bé mọc răng cứng cáp và khoẻ mạnh, ba mẹ cần bổ sung đầy đủ vitamin D3 cho bé ngay từ giai đoạn sơ sinh. Đây là hoạt chất có vai trò quan trọng giúp cơ thể bé hấp thụ canxi tốt hơn. Từ đó kích thích hệ xương và răng của bé cứng cáp, khoẻ mạnh hơn. Ba mẹ chỉ nên ưu tiên lựa chọn vitamin D3 nhỏ giọt cho bé sơ sinh. Nó sẽ giúp bé dễ dàng sử dụng và hấp thụ dưỡng chất. Ba mẹ cũng kiểm soát liều lượng cho bé chặt chẽ hơn.
Thông thường, bé sơ sinh mới chào đời sẽ không có răng trong miệng. Trung bình tới tháng thứ 6 thai kỳ, bé mới bắt đầu mọc chiếc răng đầu tiên. Đến khi 12 tháng, bé sẽ có khoảng 6 chiếc răng. Và tới khoảng 32 tháng tuổi, bé sẽ hoàn thiện 20 chiếc răng sữa; bao gồm 10 ở hàm trên và 10 ở hàm dưới.
Tuy nhiên, thời gian mọc răng của các bé sẽ có sự khác nhau. Một số bé tầm 3 – 4 tháng đã bắt đầu mọc răng. Thế nhưng cũng có khi bé được khoảng 1 tuổi mới bắt đầu mọc chiếc răng đầu tiên. Thế nhưng ba mẹ cũng không cần quá lo lắng. Bé chỉ cần mọc răng trong vòng 1 năm đầu đời thì vẫn hoàn toàn phát triển bình thường.
Bé mọc 4 răng cửa của hàm trên và hàm dưới: 6 – 8 tháng tuổi
4 răng cửa bên: 7 – 10 tháng tuổi
4 răng hàm đầu tiên: 12 – 16 tháng tuổi
4 răng nanh: 14 – 20 tháng tuổi
4 răng hàm thứ 2: 20 – 32 tháng tuổi.
Dấu hiệu trẻ mọc răng sớm
Bé chảy nước dãi: Quá trình mọc răng của bé có thể kích thích bé nhiều nước dãi hơn.
Ngứa nướu: Khi bé mọc răng, áp lực từ răng chọc qua nướu sẽ khiến bé cảm thấy rất khó chịu. Biểu hiện của bé là thường xuyên cắn những đồ vật xung quanh.
Sốt/ Phát ban khi mọc răng: Việc mọc răng sẽ khiến hệ miễn dịch của bé thay đổi. Từ đó dẫn tới hiện tượng sốt/ phát ban. Khi có dấu hiệu này, ba mẹ cần theo dõi thân nhiệt của bé. Nhờ đó sẽ có biện pháp xử lí kịp thời.
Quấy khóc: Một số bé khi mọc răng sẽ gặp nhiều đau đơn do mô nướu bị viêm. Từ đó làm bé khó chịu và quấy khóc. Những chiếc răng mọc đầu tiên thường sẽ gây cho bé cảm giác đau nhất.
Bé bứt rứt khó chịu: Khi chiếc răng nhỏ đè lên nướu và trồi lên bề mặt sẽ làm bé khó chịu, bứt rứt. Tình trạng này có thể diễn ra trong vài giờ. Hoặc là bé sẽ quấy khóc liên tục trong nhiều ngày.
Trẻ biếng ăn: Khi mọc răng, bé sẽ bị sốt, khó chịu và quấy khóc. Từ đó dẫn tới tình trạng biếng ăn ở trẻ.
Khó ngủ, ngủ không sâu giấc: Quá trình mọc răng gây đau đớn có thể khiến bé khó ngủ hoặc thường xuyên tỉnh giấc.
Chăm sóc bé yêu trong giai đoạn mọc răng như thế nào?
Để giúp bé giảm bớt sự khó chịu, ba mẹ có thể cho bé ngậm hoặc cắn ti giả. Trong trường hợp bé bị sốt nhẹ, bạn chỉ cần cung cấp đủ nước, lau nước ấm cho bé. Nếu bé sốt quá cao (trên 38,5 độ) thì hãy đưa tới gặp bác sĩ để điều trị.
Xem thêm: VitaDHA Baby Drops
Về chế độ ăn uống, ba mẹ nên ưu tiên cho bé ăn thức ăn mềm. Tránh việc ăn đồ quá lạnh hoặc quá nóng. Đồng thời bổ sung đầy đủ lượng canxi cần thiết trong bữa ăn hàng ngày. Sau các bữa ăn, bé cần được vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Điều này sẽ hạn chế tình trạng vi khuẩn tích tụ và gây sâu răng. Ba mẹ chỉ cần dùng miếng vải mềm sạch hoặc gạc quấn quanh ngón tay. Sau đó vệ sinh cho bé nhẹ nhàng.
Ngoài ra, để hỗ trợ bé mọc răng cứng cáp và khoẻ mạnh, ba mẹ cần bổ sung đầy đủ vitamin D3 cho bé ngay từ giai đoạn sơ sinh. Đây là hoạt chất có vai trò quan trọng giúp cơ thể bé hấp thụ canxi tốt hơn. Từ đó kích thích hệ xương và răng của bé cứng cáp, khoẻ mạnh hơn. Ba mẹ chỉ nên ưu tiên lựa chọn vitamin D3 nhỏ giọt cho bé sơ sinh. Nó sẽ giúp bé dễ dàng sử dụng và hấp thụ dưỡng chất. Ba mẹ cũng kiểm soát liều lượng cho bé chặt chẽ hơn.