Có phải bạn đang tìm nội dung Báo Cáo Công Chứng Các Văn Bản Liên Quan Hôn Nhân Và Gia Đình, nhưng dù đề tài mang tính thực tiển và gần rủi với xã hội mà việc tìm kiếm lại khó khăn, vất vả và mất nhiều thời gian? vì hiện tại tài liệu này rất ít trên internet. Dù thế nhưng bạn cũng đừng quá lo lắng hôm nay Dịch Vụ Viết Luận Văn tranh thủ thời gian để chia sẻ đến các bạn bài viết Báo Cáo Công Chứng Các Văn Bản Liên Quan Hôn Nhân Và Gia Đình. Đây là bài viết tâm đắc của chúng tôi vì nội dung bài viết có thể đáp ứng được cho bài báo cáo tốt nghiệp với đề tài trên, vậy ngay bây giờ mời bạn cùng Dịch Vụ Viết Luận Văn theo dõi nhé.
Bên cạnh việc cung cấp cho các bạn những tài liệu có giá trị tại website thì Dịch Vụ Viết Luận Văn.Com còn hỗ trợ các bạn viết báo cáo tốt nghiệp. Hãy nhắn tin hoặc điện ngay Zalo/tele : 0972,114,537 để được báo giá.
1. Những lý luận và quy định của pháp luật về thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng
1.1. Tổng quan
Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận thực chất là một hợp đồng thỏa thuận trên nguyên tắc tự do, tự nguyện. Nên vợ chồng có thể tự thỏa thuận và thỏa thuận cùng với nhau về việc xác lập quyền và thực hiện quyền, nghĩa vụ đối với tài sản của họ. Thỏa thuận này được thể hiện dưới dạng văn bản như hôn ước, hợp đồng tiền hôn nhan hoặc thỏa thuận trước hôn nhân[1].
Về hình thức pháp lý, chế độ tài sản vợ chồng có 2 dạng như sau:
Chế độ tài sản pháp định (chế độ tài sản theo luật định) là chế độ tài sản mà ở đó pháp luật đề ra hình thức xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với khối tài sản của họ, cụ thể là pháp luật đã dự liệu về căn cứ, nguồn gốc, thành phần các loại tài sản, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với các loại tài sản, các trường hợp và nguyên tắc chia tài sản của vợ chồng[2].
Chế độ tài sản thỏa thuận là tập hợp các quy tắc do chính vợ, chồng xây dựng nên một cách hệ thống trên cơ sở sự cho phép của pháp luật để thay thế cho chế độ tài sản luật định nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản của vợ chồng.
Vợ chồng có thể lựa chọn một trong các chế độ tài sản do pháp luật quy định hoặc tự thiết lập một chế độ riêng với điều kiện không trái với pháp luật.
1.2. Khái niệm, đặc điểm
Khái niệm
Chế độ tài sản thỏa thuận là việc vợ chồng tự thỏa thuận về việc xác lập và thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với tài sản của họ, là chế định mà trong đó thành phần các loại tài sản, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với các loại tài sản, các trường hợp và nguyên tắc chia tài sản của vợ chồng do vợ chồng tự thỏa thuận với nhau.
Các quy định về chế độ tài sản thỏa thuận của vợ chồng hiện này được quy định tại Điều 47, 48, 49, 50 và 59 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
Ngoài ra, chế độ tài sản này cũng được hướng dẫn tại các Điều 15, 16, 17 và 18 của Nghị định số 126/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/12/2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
Đặc điểm
Chế độ tài sản thỏa thuận vốn là một trong các loại chế độ tài sản vậy nên nó có các đặc điểm chung mà chế độ tài sản nào cũng có. Vợ, chồng với tư cách là công dân, vừa là chủ thể của quan hệ hôn nhân và gia đình, vừa là chủ thể của quan hệ dân sự khi thực hiện quyền sở hữu của mình tham gia các giao dịch dân sự; nên chế độ tài sản của vợ chồng có một số đặc điểm sau[3]:
Xét về chủ thể của quan hệ sở hữu trong chế độ tài sản, thì các bên phải có quan hệ hôn nhân hợp pháp với tư cách là vợ chồng của nhau. Do vậy, để trở thành chủ thể của quan hệ sở hữu này, các chủ thể ngoài việc có đầy đủ năng lực chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự, còn đòi hỏi họ phải tuân thủ các điều kiện kết hôn được quy định tại Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014[4].
Căn cứ xác lập, chấm dứt chế độ tài sản này phụ thuộc vào sự phát sinh, chấm dứt quan hệ hôn nhân hay nói cách khác, chế độ tài sản của vợ chồng thường chỉ tồn tại trong thời kỳ hôn nhân.
Chế độ tài sản vợ chồng phải do hai bên vợ chồng tự nguyện thỏa thuận và đồng ý xác lập.
Văn bản thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng phải được lập trước khi kết hôn, tuy nhiên nó chỉ phát sinh hiệu lực trong thời kì hôn nhân.
Văn bản thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng phải được xác nhận tính hợp pháp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Một số quy định của pháp luật có liên quan
Thủ tục
Theo quan điểm của các nhà làm luật thì hôn nhân thực chất là một dạng hợp đồng dân sự, hôn nhân chỉ khác với các loại hợp đồng dân sự thông thường khác ở tính chất “long trọng” trong việc thiết lập và trong việc chấm dứt. Đối với pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam thì chế độ tài sản theo thỏa thuận chỉ áp dụng đối với các cuộc hôn nhân kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 – ngày Luật Hôn nhân và gia đình 2014 có hiệu lực thi hành.
Cụ thể, Điều 47 Luật Hôn nhân và gia đình quy định về Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng như sau: “Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn, bằng hình thức văn bản có công chứng hoặc chứng thực. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn”.
Thời điểm
Theo quy định của pháp luật, để đảm bảo phát sinh hiệu lực, việc lập văn bản thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng phải do hai bên nam nữ thỏa thuận và phải được lập ra trước khi kết hôn. Và văn bản thỏa thuận chỉ có giá trị kể từ khi hai bên nam nữ trở thành vợ chồng hợp pháp hay nói cách khác là từ ngày đăng ký kết hôn.
Trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được áp dụng thì khi xác lập, thực hiện giao dịch vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết về những thông tin liên quan; nếu vợ, chồng vi phạm nghĩa vụ này thì người thứ ba được coi là ngay tình và được bảo vệ quyền lợi theo quy đinh của Bộ luật Dân sự 2015[5].
Hình thức
Dù tồn tại dưới tên gọi nào thì nhìn chung thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng phải được lập thành văn bản và có chữ ký của hai bên. Điều này thể hiện sự tự nguyện và ý chí của họ khi thỏa thuận vấn đề liên quan.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng phải được lập thành văn bản có công chứng hoặc chứng thực. Việc quy định như vậy làm tăng thêm tính chặt chẽ của văn bản thỏa thuận và giúp chúng ta kiểm soát được tính xác thực và tự nguyện của các thỏa thuận, tránh những xung đột, tranh chấp phát sinh về sau.
Nội dung
Nhìn chung, khi chấp nhận chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận, nhà làm luật thường chỉ quy định chặt chẽ mặt hình thức, nội dung chủ yếu do vợ chồng tự do lựa chọn nhưng phải đảm bảo không trái với quy định của pháp luật.
Tại Khoản 1 Điều 48 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định Nội dung cơ bản của thỏa thuận về chế độ tài sản vợ chồng bao gồm:
Bên cạnh việc cung cấp cho các bạn những tài liệu có giá trị tại website thì Dịch Vụ Viết Luận Văn.Com còn hỗ trợ các bạn viết báo cáo tốt nghiệp. Hãy nhắn tin hoặc điện ngay Zalo/tele : 0972,114,537 để được báo giá.
1. Những lý luận và quy định của pháp luật về thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng
1.1. Tổng quan
Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận thực chất là một hợp đồng thỏa thuận trên nguyên tắc tự do, tự nguyện. Nên vợ chồng có thể tự thỏa thuận và thỏa thuận cùng với nhau về việc xác lập quyền và thực hiện quyền, nghĩa vụ đối với tài sản của họ. Thỏa thuận này được thể hiện dưới dạng văn bản như hôn ước, hợp đồng tiền hôn nhan hoặc thỏa thuận trước hôn nhân[1].
Về hình thức pháp lý, chế độ tài sản vợ chồng có 2 dạng như sau:
Chế độ tài sản pháp định (chế độ tài sản theo luật định) là chế độ tài sản mà ở đó pháp luật đề ra hình thức xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với khối tài sản của họ, cụ thể là pháp luật đã dự liệu về căn cứ, nguồn gốc, thành phần các loại tài sản, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với các loại tài sản, các trường hợp và nguyên tắc chia tài sản của vợ chồng[2].
Chế độ tài sản thỏa thuận là tập hợp các quy tắc do chính vợ, chồng xây dựng nên một cách hệ thống trên cơ sở sự cho phép của pháp luật để thay thế cho chế độ tài sản luật định nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản của vợ chồng.
Vợ chồng có thể lựa chọn một trong các chế độ tài sản do pháp luật quy định hoặc tự thiết lập một chế độ riêng với điều kiện không trái với pháp luật.
1.2. Khái niệm, đặc điểm
Khái niệm
Chế độ tài sản thỏa thuận là việc vợ chồng tự thỏa thuận về việc xác lập và thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với tài sản của họ, là chế định mà trong đó thành phần các loại tài sản, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với các loại tài sản, các trường hợp và nguyên tắc chia tài sản của vợ chồng do vợ chồng tự thỏa thuận với nhau.
Các quy định về chế độ tài sản thỏa thuận của vợ chồng hiện này được quy định tại Điều 47, 48, 49, 50 và 59 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
Ngoài ra, chế độ tài sản này cũng được hướng dẫn tại các Điều 15, 16, 17 và 18 của Nghị định số 126/2014/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/12/2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
Đặc điểm
Chế độ tài sản thỏa thuận vốn là một trong các loại chế độ tài sản vậy nên nó có các đặc điểm chung mà chế độ tài sản nào cũng có. Vợ, chồng với tư cách là công dân, vừa là chủ thể của quan hệ hôn nhân và gia đình, vừa là chủ thể của quan hệ dân sự khi thực hiện quyền sở hữu của mình tham gia các giao dịch dân sự; nên chế độ tài sản của vợ chồng có một số đặc điểm sau[3]:
Xét về chủ thể của quan hệ sở hữu trong chế độ tài sản, thì các bên phải có quan hệ hôn nhân hợp pháp với tư cách là vợ chồng của nhau. Do vậy, để trở thành chủ thể của quan hệ sở hữu này, các chủ thể ngoài việc có đầy đủ năng lực chủ thể trong quan hệ pháp luật dân sự, còn đòi hỏi họ phải tuân thủ các điều kiện kết hôn được quy định tại Khoản 1 Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2014[4].
Căn cứ xác lập, chấm dứt chế độ tài sản này phụ thuộc vào sự phát sinh, chấm dứt quan hệ hôn nhân hay nói cách khác, chế độ tài sản của vợ chồng thường chỉ tồn tại trong thời kỳ hôn nhân.
Chế độ tài sản vợ chồng phải do hai bên vợ chồng tự nguyện thỏa thuận và đồng ý xác lập.
Văn bản thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng phải được lập trước khi kết hôn, tuy nhiên nó chỉ phát sinh hiệu lực trong thời kì hôn nhân.
Văn bản thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng phải được xác nhận tính hợp pháp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
2. Một số quy định của pháp luật có liên quan
Thủ tục
Theo quan điểm của các nhà làm luật thì hôn nhân thực chất là một dạng hợp đồng dân sự, hôn nhân chỉ khác với các loại hợp đồng dân sự thông thường khác ở tính chất “long trọng” trong việc thiết lập và trong việc chấm dứt. Đối với pháp luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam thì chế độ tài sản theo thỏa thuận chỉ áp dụng đối với các cuộc hôn nhân kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 – ngày Luật Hôn nhân và gia đình 2014 có hiệu lực thi hành.
Cụ thể, Điều 47 Luật Hôn nhân và gia đình quy định về Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng như sau: “Trong trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thì thỏa thuận này phải được lập trước khi kết hôn, bằng hình thức văn bản có công chứng hoặc chứng thực. Chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được xác lập kể từ ngày đăng ký kết hôn”.
Thời điểm
Theo quy định của pháp luật, để đảm bảo phát sinh hiệu lực, việc lập văn bản thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng phải do hai bên nam nữ thỏa thuận và phải được lập ra trước khi kết hôn. Và văn bản thỏa thuận chỉ có giá trị kể từ khi hai bên nam nữ trở thành vợ chồng hợp pháp hay nói cách khác là từ ngày đăng ký kết hôn.
Trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận được áp dụng thì khi xác lập, thực hiện giao dịch vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết về những thông tin liên quan; nếu vợ, chồng vi phạm nghĩa vụ này thì người thứ ba được coi là ngay tình và được bảo vệ quyền lợi theo quy đinh của Bộ luật Dân sự 2015[5].
Hình thức
Dù tồn tại dưới tên gọi nào thì nhìn chung thỏa thuận chế độ tài sản của vợ chồng phải được lập thành văn bản và có chữ ký của hai bên. Điều này thể hiện sự tự nguyện và ý chí của họ khi thỏa thuận vấn đề liên quan.
Theo quy định của pháp luật Việt Nam thì thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng phải được lập thành văn bản có công chứng hoặc chứng thực. Việc quy định như vậy làm tăng thêm tính chặt chẽ của văn bản thỏa thuận và giúp chúng ta kiểm soát được tính xác thực và tự nguyện của các thỏa thuận, tránh những xung đột, tranh chấp phát sinh về sau.
Nội dung
Nhìn chung, khi chấp nhận chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận, nhà làm luật thường chỉ quy định chặt chẽ mặt hình thức, nội dung chủ yếu do vợ chồng tự do lựa chọn nhưng phải đảm bảo không trái với quy định của pháp luật.
Tại Khoản 1 Điều 48 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định Nội dung cơ bản của thỏa thuận về chế độ tài sản vợ chồng bao gồm: