- Tham gia
- 7/8/20
- Bài viết
- 170
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Khái niệm báo cáo tài chính
Nói cách khác, báo cáo tài chính (BCTC) là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của DN cho những người quan tâm (chủ DN nhà đầu tư, nhà cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan chức năng,…)
Theo chế độ quy định, tất cả các DN thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày BCTC năm. Với các công ty, tổng công ty có các đơn vị trực thuộc, ngoài BCTC năm còn phải lập BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm dựa trên BCTC của các đơn vị trực thuộc. Đối với các DN nhà nước và các DN niêm yết trên thị trường chứng khoán, ngoài BCTC năm còn phải lập BCTC giữa niên độ (báo cáo quý – trừ quý 4) dạng đầy đủ. Riêng đối với Tổng công ty Nhà nước và các DN nhà nước có các đơn vị kế toán trực thuộc còn phải lập BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp (BCTC hợp nhất giữa niên độ được thực hiện bắt buộc từ năm 2008). Bắt đầu từ năm 2008, các công ty mẹ và tập đoàn phải lập BCTC hợp nhất giữa niên độ và báo cáo hợp nhất cuối niên độ kế toán và BCTC hợp nhất sau khi hợp nhất kinh doanh.
Thời gian nộp BCTC đối với các DN nhà nước được quy định, chậm nhất là sau 20 ngày đối với báo cáo quý – kể từ ngày kết thúc quý và chậm nhất là sau 30 ngày đối với báo cáo năm – kể từ sau ngày kết thúc năm tài chính. Đối với các tổng công ty, thời hạn gửi BCTC chậm nhất là 45 ngày đối với báo cáo quý – kể từ ngày kết thúc quý và chậm nhất là 90 ngày đối với báo cáo năm, kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Với các đơn vị kế toán trực thuộc nộp BCTC quý, năm cho đơn vị kế toán cấp trên theo thời hạn do đơn vị cấp trên quy định.
Đối với các DN tư nhân, các công ty hợp danh, thời hạn nộp BCTC năm chậm nhất là 30 ngày – kể từ ngày kết thúc năm tài chính; còn đối với các DN khác còn lại, thời hạn gửi BCTC năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
Mục đích của Báo cáo tài chính
BCTC dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. BCTC phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về:
– Tài sản;
– Nợ phải trả;
– Vốn chủ sở hữu;
– Doanh thu, thu nhập khác, chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí khác;
– Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh;
– Các luồng tiền.
Ngoài các thông tin trên, doanh nghiệp còn phải cung cấp các thông tin khác trong “Bản thuyết minh Báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉ tiêu đã phản ánh trên các BCTC tổng hợp và các chính sách kế toán đã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày BCTC.
Ý nghĩa của bản báo cáo tài chính với doanh nghiệp
Một bản báo cáo tài chính hiện nay rất quan trọng đối với công tác điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như đảm bảo về dòng tiền dành cho các nhà đầu tư, các chủ thể cho vay của doanh nghiệp. Những ý nghĩa quan trọng nhất của bản báo cáo tài chính doanh nghiệp đều được thể hiện rất rõ ở những chi tiết như:
-Những biên bảo tổng hợp được trình bày hết sức tổng quát, phản ảnh đúng nhất về hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Cùng với đó là tình hình các khoảng công nợ, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp.
-Bản BCTC sẽ cung cấp những thông tin chủ yếu về tài chính để nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp có thể đánh giá chính xác tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp để ban giám đốc có thể đưa ra những phương án kinh doanh mới cho doanh nghiệp.
-Doanh nghiệp có thể phân tích, nghiên cứu, phát hiện những dự án tiềm năng để có thể đưa ra những quyết định về mặt quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
-Đây là một căn cứ rất quan trọng để có thể giúp chủ doanh nghiệp đánh giá được đúng tình trạng kinh doanh. Cùng với đó xây dựng những kế hoạch tài chính của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các tài sản ngắn hạn nhằm nâng cao tối đa hiệu suất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nói cách khác, báo cáo tài chính (BCTC) là phương tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của DN cho những người quan tâm (chủ DN nhà đầu tư, nhà cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan chức năng,…)
Theo chế độ quy định, tất cả các DN thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày BCTC năm. Với các công ty, tổng công ty có các đơn vị trực thuộc, ngoài BCTC năm còn phải lập BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm dựa trên BCTC của các đơn vị trực thuộc. Đối với các DN nhà nước và các DN niêm yết trên thị trường chứng khoán, ngoài BCTC năm còn phải lập BCTC giữa niên độ (báo cáo quý – trừ quý 4) dạng đầy đủ. Riêng đối với Tổng công ty Nhà nước và các DN nhà nước có các đơn vị kế toán trực thuộc còn phải lập BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp (BCTC hợp nhất giữa niên độ được thực hiện bắt buộc từ năm 2008). Bắt đầu từ năm 2008, các công ty mẹ và tập đoàn phải lập BCTC hợp nhất giữa niên độ và báo cáo hợp nhất cuối niên độ kế toán và BCTC hợp nhất sau khi hợp nhất kinh doanh.
Thời gian nộp BCTC đối với các DN nhà nước được quy định, chậm nhất là sau 20 ngày đối với báo cáo quý – kể từ ngày kết thúc quý và chậm nhất là sau 30 ngày đối với báo cáo năm – kể từ sau ngày kết thúc năm tài chính. Đối với các tổng công ty, thời hạn gửi BCTC chậm nhất là 45 ngày đối với báo cáo quý – kể từ ngày kết thúc quý và chậm nhất là 90 ngày đối với báo cáo năm, kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Với các đơn vị kế toán trực thuộc nộp BCTC quý, năm cho đơn vị kế toán cấp trên theo thời hạn do đơn vị cấp trên quy định.
Đối với các DN tư nhân, các công ty hợp danh, thời hạn nộp BCTC năm chậm nhất là 30 ngày – kể từ ngày kết thúc năm tài chính; còn đối với các DN khác còn lại, thời hạn gửi BCTC năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
Mục đích của Báo cáo tài chính
BCTC dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. BCTC phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về:
– Tài sản;
– Nợ phải trả;
– Vốn chủ sở hữu;
– Doanh thu, thu nhập khác, chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí khác;
– Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh;
– Các luồng tiền.
Ngoài các thông tin trên, doanh nghiệp còn phải cung cấp các thông tin khác trong “Bản thuyết minh Báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉ tiêu đã phản ánh trên các BCTC tổng hợp và các chính sách kế toán đã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày BCTC.
Ý nghĩa của bản báo cáo tài chính với doanh nghiệp
Một bản báo cáo tài chính hiện nay rất quan trọng đối với công tác điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như đảm bảo về dòng tiền dành cho các nhà đầu tư, các chủ thể cho vay của doanh nghiệp. Những ý nghĩa quan trọng nhất của bản báo cáo tài chính doanh nghiệp đều được thể hiện rất rõ ở những chi tiết như:
-Những biên bảo tổng hợp được trình bày hết sức tổng quát, phản ảnh đúng nhất về hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Cùng với đó là tình hình các khoảng công nợ, nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp.
-Bản BCTC sẽ cung cấp những thông tin chủ yếu về tài chính để nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp có thể đánh giá chính xác tình hình hoạt động kinh doanh, khả năng tài chính của doanh nghiệp để ban giám đốc có thể đưa ra những phương án kinh doanh mới cho doanh nghiệp.
-Doanh nghiệp có thể phân tích, nghiên cứu, phát hiện những dự án tiềm năng để có thể đưa ra những quyết định về mặt quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
-Đây là một căn cứ rất quan trọng để có thể giúp chủ doanh nghiệp đánh giá được đúng tình trạng kinh doanh. Cùng với đó xây dựng những kế hoạch tài chính của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các tài sản ngắn hạn nhằm nâng cao tối đa hiệu suất kinh doanh của doanh nghiệp.