Trầm cảm khi mang thai là một rối loạn cảm xúc nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất và tinh thần của phụ nữ trong thời gian mang thai. Một số nguyên nhân có thể dẫn tới trầm cảm như mâu thuẫn với chồng hoặc gia đình chồng, mang thai ngoài ý muốn, gặp khó khăn tài chính cũng có thể gây trầm cảm cho mẹ hoặc cho cả bé. Bài viết này sẽ hướng dẫn mẹ cách vượt qua trầm cảm khi mang thai nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Dấu hiệu trầm cảm khi mang thai
Trầm cảm khi mang thai không có dấu hiệu rõ ràng và dễ nhầm lẫn với sự thay đổi tâm lý bình thường ở thai phụ, do đó, rất khó để phát hiện. Nếu có một trong các dấu hiệu dưới đây, tốt nhất thai phụ cần thăm khám để bác sĩ tư vấn chi tiết hơn:
Trầm cảm khi mang thai có sao không?
Trầm cảm khi mang thai gây tác động tiêu cực cho tâm lý và sức khỏe của mẹ bầu. Nếu không được phát hiện sớm và có biện pháp giải quyết kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm cho thai kỳ như:
Thực hiện những việc đơn giản dưới đây sẽ giúp trầm cảm không còn là nỗi ám ảnh của bất kỳ phụ nữ mang thai nào.
Ngủ đủ giấc
Giấc ngủ đủ và hợp lý là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển toàn diện của thai nhi. Mất ngủ kéo dài có thể khiến mẹ cảm thấy mệt mỏi, cáu gắt, căng thẳng. Do đó, mẹ nên ngủ đủ 8-10 tiếng mỗi ngày giúp cơ thể khỏe mạnh, tinh thần được tỉnh táo, minh mẫn hơn.
>>Xem thêm: sắt canxi chela có tốt không
Chia sẻ với người thân
Nếu các mẹ có bất kì thắc mắc hoặc băn khoăn gì hãy chia sẽ với chồng, bạn bè và người thân trong gia đình. Không nên suy nghĩ quá nhiều sẽ khiến tinh thần luôn bị căng thẳng. Những cảm xúc tiêu cực không nói ra gây ảnh hưởng đối với sự phát triển thai nhi trong bụng. Vì vậy thai phụ nên tìm người thân hay bạn bè để chia sẻ, giúp mình thoát ra khỏi những suy nghĩ không vui.
Người thân xung quanh, đặc biệt là người chồng hãy thể hiện sự quan tâm và dành nhiều thời gian hơn để tâm sự, chia sẻ với bà bầu giúp họ giải tỏa những lo lắng, suy nghĩ tiêu cực. Lắng nghe và trò chuyện là cách tốt nhất để bà bầu cảm thấy không bị bỏ rơi và có động lực lớn để vượt qua thời kỳ bầu bì đầy mệt mỏi.
Có chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng
Ăn các thực phẩm tốt cho sức khỏe, uống đủ nước sẽ giúp cải thiện đáng kể tâm trạng cho mẹ bầu. Đặc biệt, các thực phẩm tốt cho não bộ thường chứa nhiều axit amin và axit béo như các loại đậu, sữa, hoa quả,…
Ngoài ra, phụ nữ khi mang thai nên bổ sung đầy đue sắt, canxi, DHA, … mỗi ngày. Đủ chất chính là một trong những yếu tố quan trọng với sức khòe toàn diện của mẹ.
DHA uống sáng hay tối tốt nhất? Các mẹ hãy uống DHA vào buổi tối kết hợp với bữa ăn giàu chất béo để các dưỡng chất được hấp thu tốt nhất nhé.
Tập thể dục thường xuyên
Mẹ hãy cố gắng vận động nhẹ nhàng hàng ngày bằng những bài thể dục đơn giản dành cho bà bầu như đi bộ nhẹ, yoga, ngồi thiền… Việc vận động cơ thể sẽ giúp cho khí huyết lưu thông tốt hơn, cơ thể khỏe khoắn, nhẹ nhàng, nhờ đó tinh thần cũng trở nên thư thái hơn, tránh những suy nghĩ tiêu cực không nên có.
Bệnh trầm cảm khi mang thai đã không còn là vấn đề xa lạ trong xã hội hiện nay. Chúng ta cần có một số kiến thức về căn bệnh này để hạn chế nguy cơ mắc trầm cảm ở phụ nữ mang thai, tránh những trường hợp xấu có thể xảy ra. Trong suốt giai đoạn mang bầu, mẹ bầu nên thường xuyên đi khám theo định kỳ. Chúc mẹ có sức khỏe tốt cho thai kỳ trọn vẹn!
Dấu hiệu trầm cảm khi mang thai
Trầm cảm khi mang thai không có dấu hiệu rõ ràng và dễ nhầm lẫn với sự thay đổi tâm lý bình thường ở thai phụ, do đó, rất khó để phát hiện. Nếu có một trong các dấu hiệu dưới đây, tốt nhất thai phụ cần thăm khám để bác sĩ tư vấn chi tiết hơn:
- Thường xuyên lo lắng, căng thẳng, mệt mỏi.
- Tâm lý buồn bã, hay chán nản và bực bội.
- Thường nổi giận một cách vô cớ.
- Hay khóc, dễ kích động.
- Khó ngủ hoặc bị mất ngủ kéo dài.
- Thích một mình, không thích giao lưu, tiếp xúc với chồng, gia đình, bạn bè.
- Không đi khám thai định kỳ và không tin tưởng vào bác sĩ.
- Có những suy nghĩ tiêu cực, thậm chí là tự sát.
- Có xu hướng thích sử dụng các chất kích thích như bia rượu, thuốc lá.
Trầm cảm khi mang thai có sao không?
Trầm cảm khi mang thai gây tác động tiêu cực cho tâm lý và sức khỏe của mẹ bầu. Nếu không được phát hiện sớm và có biện pháp giải quyết kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm cho thai kỳ như:
- Thai phụ bị trầm cảm sẽ rất ít chú ý đến sức khỏe bản thân dẫn đến ăn uống kém, chán ăn. Do đó, thai phụ thường tăng cân ít, luôn trong tình trạng mệt mỏi, không muốn hoạt động.
- Tình trạng trầm cảm khi mang thai kéo dài, thai phụ còn có thể uống rượu, hút thuốc lá, nghiện ma túy, muốn bỏ phá thai, thậm chí là tự tử.
- Nghiêm trọng hơn nữa trầm cảm khi mang thai có thể khiến sảy thai, sinh non, sinh con nhẹ cân, thai kém phát triển, sau sinh trẻ có thể chậm phát triển ngôn ngữ, rối loạn hành vi, rối loạn cảm xúc, tự kỉ…
Thực hiện những việc đơn giản dưới đây sẽ giúp trầm cảm không còn là nỗi ám ảnh của bất kỳ phụ nữ mang thai nào.
Ngủ đủ giấc
Giấc ngủ đủ và hợp lý là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu và sự phát triển toàn diện của thai nhi. Mất ngủ kéo dài có thể khiến mẹ cảm thấy mệt mỏi, cáu gắt, căng thẳng. Do đó, mẹ nên ngủ đủ 8-10 tiếng mỗi ngày giúp cơ thể khỏe mạnh, tinh thần được tỉnh táo, minh mẫn hơn.
>>Xem thêm: sắt canxi chela có tốt không
Chia sẻ với người thân
Nếu các mẹ có bất kì thắc mắc hoặc băn khoăn gì hãy chia sẽ với chồng, bạn bè và người thân trong gia đình. Không nên suy nghĩ quá nhiều sẽ khiến tinh thần luôn bị căng thẳng. Những cảm xúc tiêu cực không nói ra gây ảnh hưởng đối với sự phát triển thai nhi trong bụng. Vì vậy thai phụ nên tìm người thân hay bạn bè để chia sẻ, giúp mình thoát ra khỏi những suy nghĩ không vui.
Người thân xung quanh, đặc biệt là người chồng hãy thể hiện sự quan tâm và dành nhiều thời gian hơn để tâm sự, chia sẻ với bà bầu giúp họ giải tỏa những lo lắng, suy nghĩ tiêu cực. Lắng nghe và trò chuyện là cách tốt nhất để bà bầu cảm thấy không bị bỏ rơi và có động lực lớn để vượt qua thời kỳ bầu bì đầy mệt mỏi.
Có chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng
Ăn các thực phẩm tốt cho sức khỏe, uống đủ nước sẽ giúp cải thiện đáng kể tâm trạng cho mẹ bầu. Đặc biệt, các thực phẩm tốt cho não bộ thường chứa nhiều axit amin và axit béo như các loại đậu, sữa, hoa quả,…
Ngoài ra, phụ nữ khi mang thai nên bổ sung đầy đue sắt, canxi, DHA, … mỗi ngày. Đủ chất chính là một trong những yếu tố quan trọng với sức khòe toàn diện của mẹ.
DHA uống sáng hay tối tốt nhất? Các mẹ hãy uống DHA vào buổi tối kết hợp với bữa ăn giàu chất béo để các dưỡng chất được hấp thu tốt nhất nhé.
Tập thể dục thường xuyên
Mẹ hãy cố gắng vận động nhẹ nhàng hàng ngày bằng những bài thể dục đơn giản dành cho bà bầu như đi bộ nhẹ, yoga, ngồi thiền… Việc vận động cơ thể sẽ giúp cho khí huyết lưu thông tốt hơn, cơ thể khỏe khoắn, nhẹ nhàng, nhờ đó tinh thần cũng trở nên thư thái hơn, tránh những suy nghĩ tiêu cực không nên có.
Bệnh trầm cảm khi mang thai đã không còn là vấn đề xa lạ trong xã hội hiện nay. Chúng ta cần có một số kiến thức về căn bệnh này để hạn chế nguy cơ mắc trầm cảm ở phụ nữ mang thai, tránh những trường hợp xấu có thể xảy ra. Trong suốt giai đoạn mang bầu, mẹ bầu nên thường xuyên đi khám theo định kỳ. Chúc mẹ có sức khỏe tốt cho thai kỳ trọn vẹn!