- Tham gia
- 31/5/20
- Bài viết
- 26
- Thích
- 0
- Điểm
- 1
Bé bị chàm sữa ở má là hiện tượng thường rất hay gặp và nhiều cha mẹ thường hay để đó để chàm tự khỏi. Nhưng liệu có khỏi được không? Có cách nào chữa trị dứt điểm và an toàn không? Cùng đi tìm hiểu nhé!
Hình ảnh em bé bị chàm sữa ở máNguyên nhân bé bị chàm sữa ở má là gì?
Chàm sữa là thường phổ biến ở độ tuổi 2 tháng đến 2 tuổi. Biểu hiện ban đầu của bệnh là mảng hồng ban, khi chạm vào da thấy thô ráp và xuất hiện những vảy nhỏ li ti ở 2 bên má. Tiếp đó da bé trở nên khô căng hơn và bị phá hủy, xuất hiện mụn nước, đóng mày, tróc vảy.
Bé bị chàm đỏ sẽ rất ngứa ngáy và khó chịu. Theo các chuyên gia y tế, bé bị chàm sữa ở má thường là do những nguyên chính sau:
Chàm sữa do di truyền
Các bác sĩ cho biết, bé có bố mẹ mắc các bệnh về da, tiền sử bị nấm da như hắc lào, mề đay, viêm da cơ địa, chàm,... thì có khả năng cao con sẽ bị chàm sữa.
Ngoài các bệnh về da, bố mẹ mắc bệnh dị ứng, hen suyễn thì con cũng có nguy cơ bị chàm sữa cao hơn những bé khác.
Do tác nhân từ môi trường bên ngoài
Môi trường nhiều bụi bẩn, khói bụi, nấm mốc,... tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn và nấm có hại phát triển, khiến bé dễ dàng mắc các bệnh về da, đặc biệt là chàm sữa.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bé bị chàm sữa Chàm sữa do dị ứng thức ăn
Thức ăn cũng là một trong những nguyên nhân khiến bé bị chàm đỏ ở má. Vì vậy, mẹ nên kiểm tra xem liệu có phải bé đã ăn những thực phẩm dưới đây hay không:
- Bé ăn quá nhiều trứng mỗi ngày trong thời gian dài
- Bé ăn hải sản như tôm, cua, mực, ốc, cá…
- Bé uống sữa bò và ăn các chế phẩm từ sữa như sữa chua, váng sữa, bột sữa…
Bé bị thừa hoặc thiếu hụt lượng lượng vitamin và khoáng chất cũng có thể ảnh hưởng đến sức đề kháng khiến các vi khuẩn gây bệnh chàm sữa dễ dàng “tấn công” làn da bé.
Bị chàm sữa cũng có thể do sự thay đổi thời tiết
Thời tiết nóng ẩm tạo điều kiện lý tưởng để chàm sữa và các bệnh ngoài da phát triển. Do đó với các bé thường xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với điều kiện thời tiết không thuận lợi sẽ có khả năng bị chàm sữa cao hơn.
Bé bị chàm sữa ở mặt có nguy hiểm?
Bé bị chàm sữa ở má tuy không phải là căn bệnh nguy hiểm nhưng lại luôn gây cho bé cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Về đêm khi ngủ hoặc vào những ngày nắng nóng, tình trạng ngứa ngáy có thể trở nên dữ dội hơn, khiến bé kém ăn, ngủ không ngon giấc dẫn đến cơ thể mệt mỏi và suy nhược. Nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển toàn diện của bé.
Khi tình trạng chàm sữa trở nên nặng hơn, cảm giác ngứa ngáy và các nốt mụn có thể lan khắp cơ thể bé. Những vùng da bị chàm sẽ trở nên dày cứng rồi đóng vảy. Nếu điều trị không dứt điểm thì sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến tính thẩm mỹ, có thể trở thành sẹo lâu năm.
Vùng da bị chàm sữa sẽ rất ngứa, nếu bé gãi hoặc chà xát mạnh sẽ làm cho các nốt mụn nước lở loét và chảy dịch dẫn đến nhiễm trùng da, nhiễm trùng máu cực kỳ nguy hiểm.
Chữa trị không kịp thời có thể dẫn tới chàm sữa bội nhiễm rất nguy hiểmChàm sữa có tự khỏi được không?
Bé bị chàm sữa ở mặt ban đầu sẽ không gây quá nhiều phiền phức, thế nên một vài ba mẹ thường để đó cho bệnh tự khỏi. Điều này có thể gây cho cả bé và mẹ rất nhiều phiền phức sau này đấy.
Thông thường chàm sữa sẽ tự hết sau 2 tuổi khi mà sức đề kháng cũng như hệ miễn dịch của bé được ổn định hơn. Nhưng việc bé có tự khỏi được hay không còn phụ thuộc vào cơ địa của từng bé. Nếu kéo dài, bệnh sẽ càng diễn biến phức tạp hơn. Bởi vậy không nên để đó cho tự khỏi, cứ kéo dài thêm một ngày là bé lại càng trở nên khó chịu hơn với những chuyển biến của bệnh. Mẹ cần phải chủ động tìm kiếm biện pháp điều trị chàm sữa cho bé càng sớm càng tốt.
Chữa trị chàm sữa dứt điểm bằng cách nào là an toàn và hiệu quả
Ngay khi bé bị chàm sữa ở má mẹ cần nghiêm túc điều trị bởi chàm sữa tuy không quá nguy hiểm nhưng lại rất khó để điều trị dứt điểm. Dưới đây là những lưu ý quan trọng:
- Tránh xa các nhóm thực phẩm như hải sản, trứng, sữa bò và các chế phẩm từ sữa để hạn chế khả năng khiến bé bị dị ứng.
- Giữ cho cơ thể bé luôn được khô ráo, sạch sẽ, tránh đổ mồ hôi nhiều và ẩm ướt kéo dài nhất là vùng da có dấu hiệu bị chàm.
- Không nên tự ý sử dụng kem bôi để điều trị chàm sữa, nếu cần thiết hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.
- Thường xuyên thay quần áo, ga giường và giặt gối thường xuyên cho bé.
- Không nên sử dụng sữa tắm hóa dược vì có thể khiến da bé trở nên khô hơn, khiến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Mẹ nên sử dụng sữa tắm lành tính phù hợp với làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh.
- Tắm hàng ngày và thường xuyên vệ sinh vùng da bé bị chàm sữa với Nước tắm thảo dược Elemis để khỏi nhanh chàm sữa cho bé.
Nước tắm Elemis với thành phần thảo dược giúp điều trị chàm sữa nhanh chóng
Bé bị chàm ở má có thể khỏi nhanh chỉ sau 1 tuần nếu mẹ sử dụng Elemis đúng cách ngay từ lúc phát bệnh. Với tình trạng nặng hơn, thời gian điều trị sẽ lâu hơn, thông thường sẽ mất khoảng từ 10 - 15 ngày. Nước tắm thảo dược Elemis là sản phẩm được nghiên cứu và phát triển bởi Bộ môn Thực vật - Trường Đại Học Dược Hà Nội, được chứng nhận là an toàn và hiệu quả bởi Viện Kiểm nghiệm Trung Ương.
Sau khi đã khỏi chàm sữa, mẹ cần duy trì tắm và rửa mặt cho bé hàng ngày với Elemis để chàm sữa “không có cửa” quay lại. Nước tắm thảo dược Elemis không chỉ giúp bé phòng và chữa các bệnh về da như chàm sữa, rôm sảy, hăm tã, mụn nhọt… mà còn giúp da bé luôn mềm mịn, thơm mát, sạch khuẩn, tránh xa muỗi kiến nhờ tinh dầu lưu lại trên da bé sau mỗi lần tắm.
Bé bị chàm sữa ở má và mẹ cần tư vấn nhiều hơn, hãy gọi ngay đến hotline 0982.636.036 / 0911.636.036 để được chuyên gia hỗ trợ.
Hình ảnh em bé bị chàm sữa ở má
Chàm sữa là thường phổ biến ở độ tuổi 2 tháng đến 2 tuổi. Biểu hiện ban đầu của bệnh là mảng hồng ban, khi chạm vào da thấy thô ráp và xuất hiện những vảy nhỏ li ti ở 2 bên má. Tiếp đó da bé trở nên khô căng hơn và bị phá hủy, xuất hiện mụn nước, đóng mày, tróc vảy.
Bé bị chàm đỏ sẽ rất ngứa ngáy và khó chịu. Theo các chuyên gia y tế, bé bị chàm sữa ở má thường là do những nguyên chính sau:
Chàm sữa do di truyền
Các bác sĩ cho biết, bé có bố mẹ mắc các bệnh về da, tiền sử bị nấm da như hắc lào, mề đay, viêm da cơ địa, chàm,... thì có khả năng cao con sẽ bị chàm sữa.
Ngoài các bệnh về da, bố mẹ mắc bệnh dị ứng, hen suyễn thì con cũng có nguy cơ bị chàm sữa cao hơn những bé khác.
Do tác nhân từ môi trường bên ngoài
Môi trường nhiều bụi bẩn, khói bụi, nấm mốc,... tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn và nấm có hại phát triển, khiến bé dễ dàng mắc các bệnh về da, đặc biệt là chàm sữa.
Có rất nhiều nguyên nhân khiến bé bị chàm sữa
Thức ăn cũng là một trong những nguyên nhân khiến bé bị chàm đỏ ở má. Vì vậy, mẹ nên kiểm tra xem liệu có phải bé đã ăn những thực phẩm dưới đây hay không:
- Bé ăn quá nhiều trứng mỗi ngày trong thời gian dài
- Bé ăn hải sản như tôm, cua, mực, ốc, cá…
- Bé uống sữa bò và ăn các chế phẩm từ sữa như sữa chua, váng sữa, bột sữa…
Bé bị thừa hoặc thiếu hụt lượng lượng vitamin và khoáng chất cũng có thể ảnh hưởng đến sức đề kháng khiến các vi khuẩn gây bệnh chàm sữa dễ dàng “tấn công” làn da bé.
Bị chàm sữa cũng có thể do sự thay đổi thời tiết
Thời tiết nóng ẩm tạo điều kiện lý tưởng để chàm sữa và các bệnh ngoài da phát triển. Do đó với các bé thường xuyên phải tiếp xúc trực tiếp với điều kiện thời tiết không thuận lợi sẽ có khả năng bị chàm sữa cao hơn.
Bé bị chàm sữa ở mặt có nguy hiểm?
Bé bị chàm sữa ở má tuy không phải là căn bệnh nguy hiểm nhưng lại luôn gây cho bé cảm giác ngứa ngáy khó chịu. Về đêm khi ngủ hoặc vào những ngày nắng nóng, tình trạng ngứa ngáy có thể trở nên dữ dội hơn, khiến bé kém ăn, ngủ không ngon giấc dẫn đến cơ thể mệt mỏi và suy nhược. Nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển toàn diện của bé.
Khi tình trạng chàm sữa trở nên nặng hơn, cảm giác ngứa ngáy và các nốt mụn có thể lan khắp cơ thể bé. Những vùng da bị chàm sẽ trở nên dày cứng rồi đóng vảy. Nếu điều trị không dứt điểm thì sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến tính thẩm mỹ, có thể trở thành sẹo lâu năm.
Vùng da bị chàm sữa sẽ rất ngứa, nếu bé gãi hoặc chà xát mạnh sẽ làm cho các nốt mụn nước lở loét và chảy dịch dẫn đến nhiễm trùng da, nhiễm trùng máu cực kỳ nguy hiểm.
Chữa trị không kịp thời có thể dẫn tới chàm sữa bội nhiễm rất nguy hiểm
Bé bị chàm sữa ở mặt ban đầu sẽ không gây quá nhiều phiền phức, thế nên một vài ba mẹ thường để đó cho bệnh tự khỏi. Điều này có thể gây cho cả bé và mẹ rất nhiều phiền phức sau này đấy.
Thông thường chàm sữa sẽ tự hết sau 2 tuổi khi mà sức đề kháng cũng như hệ miễn dịch của bé được ổn định hơn. Nhưng việc bé có tự khỏi được hay không còn phụ thuộc vào cơ địa của từng bé. Nếu kéo dài, bệnh sẽ càng diễn biến phức tạp hơn. Bởi vậy không nên để đó cho tự khỏi, cứ kéo dài thêm một ngày là bé lại càng trở nên khó chịu hơn với những chuyển biến của bệnh. Mẹ cần phải chủ động tìm kiếm biện pháp điều trị chàm sữa cho bé càng sớm càng tốt.
Chữa trị chàm sữa dứt điểm bằng cách nào là an toàn và hiệu quả
Ngay khi bé bị chàm sữa ở má mẹ cần nghiêm túc điều trị bởi chàm sữa tuy không quá nguy hiểm nhưng lại rất khó để điều trị dứt điểm. Dưới đây là những lưu ý quan trọng:
- Tránh xa các nhóm thực phẩm như hải sản, trứng, sữa bò và các chế phẩm từ sữa để hạn chế khả năng khiến bé bị dị ứng.
- Giữ cho cơ thể bé luôn được khô ráo, sạch sẽ, tránh đổ mồ hôi nhiều và ẩm ướt kéo dài nhất là vùng da có dấu hiệu bị chàm.
- Không nên tự ý sử dụng kem bôi để điều trị chàm sữa, nếu cần thiết hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ.
- Thường xuyên thay quần áo, ga giường và giặt gối thường xuyên cho bé.
- Không nên sử dụng sữa tắm hóa dược vì có thể khiến da bé trở nên khô hơn, khiến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn. Mẹ nên sử dụng sữa tắm lành tính phù hợp với làn da nhạy cảm của trẻ sơ sinh.
- Tắm hàng ngày và thường xuyên vệ sinh vùng da bé bị chàm sữa với Nước tắm thảo dược Elemis để khỏi nhanh chàm sữa cho bé.
Nước tắm Elemis với thành phần thảo dược giúp điều trị chàm sữa nhanh chóng
Bé bị chàm ở má có thể khỏi nhanh chỉ sau 1 tuần nếu mẹ sử dụng Elemis đúng cách ngay từ lúc phát bệnh. Với tình trạng nặng hơn, thời gian điều trị sẽ lâu hơn, thông thường sẽ mất khoảng từ 10 - 15 ngày. Nước tắm thảo dược Elemis là sản phẩm được nghiên cứu và phát triển bởi Bộ môn Thực vật - Trường Đại Học Dược Hà Nội, được chứng nhận là an toàn và hiệu quả bởi Viện Kiểm nghiệm Trung Ương.
Sau khi đã khỏi chàm sữa, mẹ cần duy trì tắm và rửa mặt cho bé hàng ngày với Elemis để chàm sữa “không có cửa” quay lại. Nước tắm thảo dược Elemis không chỉ giúp bé phòng và chữa các bệnh về da như chàm sữa, rôm sảy, hăm tã, mụn nhọt… mà còn giúp da bé luôn mềm mịn, thơm mát, sạch khuẩn, tránh xa muỗi kiến nhờ tinh dầu lưu lại trên da bé sau mỗi lần tắm.
Bé bị chàm sữa ở má và mẹ cần tư vấn nhiều hơn, hãy gọi ngay đến hotline 0982.636.036 / 0911.636.036 để được chuyên gia hỗ trợ.