Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Bé bị ho có đờm phải làm sao?

mennguyen6382

Thành viên cấp 1
Tham gia
7/1/19
Bài viết
502
Thích
1
Điểm
18
#1
Bé bị ho có đờm có thể là biểu hiện bình thường của cơ thể khi thời tiết thay đổi thất thường, nhưng cũng có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý đường hô hấp nguy hiểm. Vậy khi bé ho có đờm mẹ phải làm sao ? Bài viết dưới đây sẽ giúp các mẹ giải quyết vấn đề nan giải này !







Bé ho có đờm phải làm sao ?

Nếu bé bị ho có đờm nhẹ đơn thuần, không kèm các biểu hiện khác, cha mẹ có thể tăng cường sức đề kháng cho trẻ bằng các loại thức ăn, trái cây giàu vitamin.



Đồng thời thường xuyên vệ sinh mũi, miệng, mắt của trẻ bằng nước muối sinh lý và chú ý mặc đủ áo ấm cho bé tránh bị nhiễm lạnh thêm.



Nên dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể bé hằng ngày. Nếu như có sự tăng giảm thân nhiệt bất thường thì cha mẹ cần đưa bé đi khám càng sớm càng tốt Các phụ huynh cần chú ý không được tùy tiện sử dụng thuốc tây y, thuốc kháng sinh cho bé mà không có sự chỉ định từ bác sỹ vì có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng như kháng thuốc, hay các tác dụng phụ không mong muốn.



Nếu bé có dấu hiệu bất thường kèm theo thì có thể là do một số bệnh lý đường hô hấp gây ra. Nếu không được điều trị kịp thời thì có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm hơn, do đó cha mẹ trong trường hợp này cần nhanh chóng đưa bé đến các cơ sở y tế uy tín để khám chữa bệnh kịp thời.



Một số mẹo cho các mẹ khi bé bị ho có đờm

Nếu trường hợp bé bị ho có đờm không phải do các bệnh lý đường hô hấp gây ra mà chỉ đơn thuần do dị ứng thời tiết, các mẹ có thể áp dụng một số mẹo đơn giản dưới đây để giảm ho cho bé mà không cần phải dùng thuốc:



Sử dụng quất: Quất có vị chua, tính mát, chứa nhiều các loại vitamin có tác dụng chống viêm, long đờm, kháng khuẩn và kháng virus rất tốt. Hấp cách thủy một quả quất với đường phèn, cho thêm một ít muối vào rồi cho bé sử dụng.



Mật ong - chanh: Mật ong có tính kháng khuẩn tốt, chanh giàu vitamin C, kết hợp với nhau giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn và không bị đau họng. Cho 1 quả chanh vào 1 cái chén nhỏ rồi rót mật ong gần ngập quả chanh rồi hấp cách thủy. Tuynhiên, lưu ý không nên dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi có thể gây nguy hiểm.



Rau diếp cá: chứa nhiều vitamin và khoáng chất cần thiết giúp bé tăng cường sức đề kháng tự nhiên, giảm ho, ốm vặt. Tuy nhiên rau diếp cá lại có mùi vị khó chịu không phải bé nào cũng có thể sử dụng được, các mẹ có thể xay nhuyễn với nước rồi lọc kỹ, thêm 1 chút đường vào để trẻ dễ uống hơn.



Lá húng chanh: có vị cay, tính ấm, mùi thơm, có tác dụng phát tán phong hàn, tiêu đờm, sát khuẩn, có tác dụng giải cảm, chữa ho khan, chữa cảm cúm, sốt không ra mồ hôi. Cách thực hiện: chuẩn bị một nắm lá húng chanh và một ít đường phèn.



Rửa sạch lá húng chanh để ráo nước, thái nhỏ rồi chung với đường phèn. Hấp cách thủy, để nguội rồi cho bé sử dụng mỗi ngày 2 lần.



BoniKiddy giúp bé ăn ngon miệng, bé khỏe mẹ an tâm.







Văn phòng tư vấn Công ty Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.



Điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0984.464.844 - 0243.766.2222 - (Giờ hành chính từ 8h đến 12h sáng và từ 1h30 đến 6h30 chiều)



Từ khóa liên quan: bé mọc răng lười ăn bao lâu, bé ốm không chịu ăn gì, bé lười ăn uống thuốc gì, bé bị ho sổ mũi uống thuốc gì, bé mới ốm dậy nên ăn gì, bé bị ho khan, bé bị ho có đờm, trẻ lười ăn dặm, bé ho khan, bé ho có đờm, bé lười ăn dặm phải làm sao, bé lười ăn dặm, bé lười ăn cháo, bé ho có đờm phải làm sao, bé ho, bé bị ho, bé bị ho sổ mũi, bé ho nhiều, bé ho sổ mũi, bé ho nhiều phải làm sao, bé lười ăn phải làm thế nào, bé ho nhiều về đêm, bé hay ốm, trẻ lười ăn phải làm sao, trẻ ho đêm, bé lười ăn phải làm sao, bé lười ăn, bé hay ốm vặt, bé biếng ăn
 

Đối tác

Top