- Tham gia
- 7/1/19
- Bài viết
- 502
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Bệnh gút đau ở đâu? Triệu chứng bệnh gút?
Bệnh gút hay còn gọi là bệnh gout, là một loại viêm khớp đột ngột gây sưng đỏ và đau ở các khớp. Bệnh xảy ra khi axit uric tích tụ trong máu gây ra tình trạng viêm ở khớp. Đặc trưng của bệnh gút là những cơn đau đột ngột giữa đêm gây sưng tấy ở khớp, đặc biệt là các khớp ở ngón chân cái, nhưng cũng có thể ảnh hưởng tới các khớp ở chân khác (đầu gối, mắt cá chân, bàn chân) và ít gặp hơn ở khớp tay (bàn tay, cổ tay, khuỷu tay). Cột sống cũng có thể bị ảnh hưởng, nhưng thường rất hiếm.
Mặc dù bệnh có thể gây khó chịu và thậm chí làm bạn bị stress và mất ngủ trong thời gian dài do đây là bệnh mãn tính, gút vẫn có thể chữa trị được và bạn có thể phòng tránh bệnh tái phát dễ dàng.
“Ngày trước mỗi lần lên cơn gút cấp là đau tới chết đi sống lại, đến bước đi cũng không nổi. Nhưng bây giờ thì khác rồi, đã 5 năm chú không còn bị đau đớn gì nữa”. Đó là những chia sẻ chân thực của chú Nguyễn Thành Phương, 57 tuổi ở 35A, đường Tám Danh (đường 13 cũ), Phường 4, quận 8, Hồ Chí Minh. Hơn 14 năm trôi qua, chú Phương đã phải nếm trải biết bao nhiêu khổ cực vì căn bệnh quái ác gây ra - bệnh gút.
Chú Nguyễn Thành Phương, 57 tuổi
Bệnh Gut và những đau đớn, khổ sở mà chú Phương đã từng trải qua
Nhắc tới bệnh gut, chú Phương không khỏi xót xa: “Ngày trước chú khỏe lắm, chú lại có thói quen chăm chơi thể thao nữa nên cơ thể rất cường tráng, đi làm chưa bao giờ biết mệt là gì. Thế mà cũng chỉ vì hay phải tiếp khách, uống rượu uống bia mà chú bị mắc bệnh gut từ lúc nào chẳng hay. Chú vẫn còn nhớ đó là ngày cuối tháng 12 năm 2004, sau khi đi liên hoan tất niên về, chú tắm rửa và đi ngủ sớm hơn thường lệ. Đột nhiên đến tầm 5 giờ sáng hôm sau tự dưng ngón chân cái đau dữ dội, thốn đến tận tim, rất nhanh sau đó các khớp chân chú sưng vù, nóng rát, đau tới run cả người, mồ hôi ướt đầm đìa cả áo, tỉnh luôn giấc ngủ cháu ạ. Chú không lết người đi nổi nữa, đành phải nhờ người nhà đưa tới viện khám”.
“Bác sỹ nói thế nào vậy chú?”- Tôi lo lắng hỏi.
“Chú đi tới bệnh viện chấn thương chỉnh hình ở Hồ Chí Minh khám. Sau khi làm tất cả các xét nghiệm chẩn đoán thì bác sĩ kết luận chú bị bệnh gut, lúc đó uric máu đã tăng vọt lên những gần 10 mg% (khoảng 700 mmol/l). Nhưng vì đau quá chú cũng chẳng quan tâm mấy, chỉ xin bác sĩ làm sao chữa nhanh cho hết thôi. Chú thấy bác sĩ kê rất nhiều thuốc, có cả thuốc tây colchicin. Chú uống vào thì hiệu quả rất nhanh, 2 ngày sau hết đau ngay nhưng chú lại bị tiêu chảy, đi ngoài như “tháo cống”. Chú nghe người ta nói thuốc này không dùng lâu được vì là thuốc độc bảng B rất hại gan thận, hỏng đường tiêu hóa, loét dạ dày đấy. Sợ quá, nhưng không dùng thì đau không chịu được”.
Nghe chú kể tôi cũng rùng mình, vội hỏi: “Sau đợt đi viện đó thì bệnh tình của chú thế nào ạ?”
“Dùng thuốc cũng chẳng ăn thua, mỗi năm chú bị đau cấp 2- 3 lần. Mỗi lần đau là một lần tưởng sống đi chết lại, đau buốt tới tận xương, đi không nổi mà vệ sinh tắm giặt cũng không xong. Nhưng chưa hết đâu cháu, đến đầu năm 2013 tự dưng bệnh gut chuyển biến xấu rõ rệt. Chú bị đau cấp liên tục không nghỉ, cứ dừng thuốc tây cái là bị đau lại ngay, cơn này chưa qua cơn khác đã tới và ngày càng khủng khiếp hơn. Mệt mỏi lắm cháu ạ, suốt ngày thuốc thang vật vã, ăn uống thì phải kiêng khem dữ nên sức khỏe ngày càng tồi tệ. Cân nặng của chú giảm liên tục, có 6 tháng mà sút liền 6 kí. Nhiều lúc nghĩ quẩn chú chỉ muốn chết quách đi cho xong” - Chú Phương buồn rầu kể lại.
Nghe chú Phương kể lại bệnh tật tôi cũng thấy xót lòng thay. Bệnh tật thật đáng sợ! Thế nhưng từ lúc gặp chú tôi lại thấy chú khác hẳn với lời kể trước đó, chú rất khỏe, da dẻ hồng hào và không có dấu hiệu gì mệt mỏi cả.
Tôi thắc mắc hỏi: “Có phải bệnh tình của chú bây giờ đã cải thiện tốt rồi không ạ?”.
Đến giờ tôi mới thấy nụ cười trên gương mặt chú: “Chú đang loay hoay khổ sở vì bệnh thì tình cờ được người quen giới thiệu cho sản phẩm BoniGut của Canada. Chú tìm hiểu thấy thành phần BoniGut 100% thảo dược thiên nhiên an toàn như bột anh đào đen, lá húng tây, lá bạc hà, trạch tả, mã đề, ngưu bàng tử…Chú còn gọi thẳng lên tổng đài 1800.1044 nhờ dược sĩ tư vấn. Xong xuôi chú yên tâm mua luôn 4 hộp BoniGut về dùng, đều đặn ngày 4 viên chia làm 2 bữa”.
“BoniGut tốt lắm đấy cháu ạ. Chú dùng đều đặn sau 2 tháng (4 lọ BoniGut) là bắt đầu thấy cải thiện rồi. Chú có bị đau lại nhưng chỉ hơi nhức thôi không còn dữ dội như trước và cũng không phải dùng thêm viên thuốc tây nào cả. Sau 4 tháng (8 lọ), chú không còn thấy bị đau chút nào. Mừng quá chú đến bệnh viện xét nghiệm thì acid uric chỉ còn 6.4 mg% (tương đương 450 mmol/l). Cầm kết quả trên tay mà chú vẫn không tin vào mắt mình nữa.” - Chú Phương xúc động kể lại.
“Chú dùng liều 4 viên BoniGut được 6 tháng thấy không đau lại nên chủ động giảm liều 2 viên để phòng tái phát, nhờ thế mà 5 năm rồi chú không bị cơn gut cấp hành hạ lần nào nữa. Đấy là chú còn chẳng phải kiêng khem khổ sở như ngày xưa, ngon mồm ăn uống thêm tí thịt, uống cốc bia cũng chẳng làm sao cả. Ăn được, không còn đau đớn, tâm lý thoải mái nên chú tăng được mấy kí và 4 năm nay cân nặng luôn giữ ổn định ở mức 65 kí đấy. Còn chỉ số uric máu vẫn rất tốt, lần gần đây nhất chú khám là 5.9 mg% (khoảng 420 mmol/l) – chỉ số an toàn với người bệnh gút rồi.” - Chú hào hứng mở kết quả xét nghiệm cho tôi xem.
Chỉ số acid uric đo ngày 19/03/2018 là 5.9 mg%
“Kể từ ngày có BoniGut, cuộc sống của chú lại tươi đẹp trở lại. Chú lại chăm chỉ tập luyện thể dục, thể thao và an hưởng hạnh phúc tuổi già.” - Chú Phương nở nụ cười tươi rạng rỡ.
Văn phòng tư vấn Công ty Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0984.464.844 - 0243.766.2222 - (Giờ hành chính từ 8h đến 12h sáng và từ 1h30 đến 6h30 chiều)
Từ khóa liên quan bệnh gout: bệnh gút, bệnh gút kiêng ăn gì, phòng ngừa bệnh gút, bệnh gút là gì, bệnh gút có nguy hiểm không, bệnh gút và cách điều trị, bệnh gút uống thuốc gì, bệnh nhân gút nên ăn gì, bệnh gút ở người cao tuổi, chữa bệnh gút bằng thảo dược, biểu hiện của bệnh gút là gì, bệnh gút và biến chứng, thuốc chữa bệnh gút hiệu quả nhất, bệnh gút chữa được không, bệnh gút đau ở đâu, triệu chứng bệnh gút, bệnh gút và cách chữa trị, bệnh gút có di truyền không, bệnh gút cấp, bệnh gút và chế độ ăn uống, bệnh gút và cách phòng tránh, bệnh gút giai đoạn cuối, bệnh gút như thế nào.
Bệnh gút hay còn gọi là bệnh gout, là một loại viêm khớp đột ngột gây sưng đỏ và đau ở các khớp. Bệnh xảy ra khi axit uric tích tụ trong máu gây ra tình trạng viêm ở khớp. Đặc trưng của bệnh gút là những cơn đau đột ngột giữa đêm gây sưng tấy ở khớp, đặc biệt là các khớp ở ngón chân cái, nhưng cũng có thể ảnh hưởng tới các khớp ở chân khác (đầu gối, mắt cá chân, bàn chân) và ít gặp hơn ở khớp tay (bàn tay, cổ tay, khuỷu tay). Cột sống cũng có thể bị ảnh hưởng, nhưng thường rất hiếm.
Mặc dù bệnh có thể gây khó chịu và thậm chí làm bạn bị stress và mất ngủ trong thời gian dài do đây là bệnh mãn tính, gút vẫn có thể chữa trị được và bạn có thể phòng tránh bệnh tái phát dễ dàng.
“Ngày trước mỗi lần lên cơn gút cấp là đau tới chết đi sống lại, đến bước đi cũng không nổi. Nhưng bây giờ thì khác rồi, đã 5 năm chú không còn bị đau đớn gì nữa”. Đó là những chia sẻ chân thực của chú Nguyễn Thành Phương, 57 tuổi ở 35A, đường Tám Danh (đường 13 cũ), Phường 4, quận 8, Hồ Chí Minh. Hơn 14 năm trôi qua, chú Phương đã phải nếm trải biết bao nhiêu khổ cực vì căn bệnh quái ác gây ra - bệnh gút.
Chú Nguyễn Thành Phương, 57 tuổi
Bệnh Gut và những đau đớn, khổ sở mà chú Phương đã từng trải qua
Nhắc tới bệnh gut, chú Phương không khỏi xót xa: “Ngày trước chú khỏe lắm, chú lại có thói quen chăm chơi thể thao nữa nên cơ thể rất cường tráng, đi làm chưa bao giờ biết mệt là gì. Thế mà cũng chỉ vì hay phải tiếp khách, uống rượu uống bia mà chú bị mắc bệnh gut từ lúc nào chẳng hay. Chú vẫn còn nhớ đó là ngày cuối tháng 12 năm 2004, sau khi đi liên hoan tất niên về, chú tắm rửa và đi ngủ sớm hơn thường lệ. Đột nhiên đến tầm 5 giờ sáng hôm sau tự dưng ngón chân cái đau dữ dội, thốn đến tận tim, rất nhanh sau đó các khớp chân chú sưng vù, nóng rát, đau tới run cả người, mồ hôi ướt đầm đìa cả áo, tỉnh luôn giấc ngủ cháu ạ. Chú không lết người đi nổi nữa, đành phải nhờ người nhà đưa tới viện khám”.
“Bác sỹ nói thế nào vậy chú?”- Tôi lo lắng hỏi.
“Chú đi tới bệnh viện chấn thương chỉnh hình ở Hồ Chí Minh khám. Sau khi làm tất cả các xét nghiệm chẩn đoán thì bác sĩ kết luận chú bị bệnh gut, lúc đó uric máu đã tăng vọt lên những gần 10 mg% (khoảng 700 mmol/l). Nhưng vì đau quá chú cũng chẳng quan tâm mấy, chỉ xin bác sĩ làm sao chữa nhanh cho hết thôi. Chú thấy bác sĩ kê rất nhiều thuốc, có cả thuốc tây colchicin. Chú uống vào thì hiệu quả rất nhanh, 2 ngày sau hết đau ngay nhưng chú lại bị tiêu chảy, đi ngoài như “tháo cống”. Chú nghe người ta nói thuốc này không dùng lâu được vì là thuốc độc bảng B rất hại gan thận, hỏng đường tiêu hóa, loét dạ dày đấy. Sợ quá, nhưng không dùng thì đau không chịu được”.
Nghe chú kể tôi cũng rùng mình, vội hỏi: “Sau đợt đi viện đó thì bệnh tình của chú thế nào ạ?”
“Dùng thuốc cũng chẳng ăn thua, mỗi năm chú bị đau cấp 2- 3 lần. Mỗi lần đau là một lần tưởng sống đi chết lại, đau buốt tới tận xương, đi không nổi mà vệ sinh tắm giặt cũng không xong. Nhưng chưa hết đâu cháu, đến đầu năm 2013 tự dưng bệnh gut chuyển biến xấu rõ rệt. Chú bị đau cấp liên tục không nghỉ, cứ dừng thuốc tây cái là bị đau lại ngay, cơn này chưa qua cơn khác đã tới và ngày càng khủng khiếp hơn. Mệt mỏi lắm cháu ạ, suốt ngày thuốc thang vật vã, ăn uống thì phải kiêng khem dữ nên sức khỏe ngày càng tồi tệ. Cân nặng của chú giảm liên tục, có 6 tháng mà sút liền 6 kí. Nhiều lúc nghĩ quẩn chú chỉ muốn chết quách đi cho xong” - Chú Phương buồn rầu kể lại.
Nghe chú Phương kể lại bệnh tật tôi cũng thấy xót lòng thay. Bệnh tật thật đáng sợ! Thế nhưng từ lúc gặp chú tôi lại thấy chú khác hẳn với lời kể trước đó, chú rất khỏe, da dẻ hồng hào và không có dấu hiệu gì mệt mỏi cả.
Tôi thắc mắc hỏi: “Có phải bệnh tình của chú bây giờ đã cải thiện tốt rồi không ạ?”.
Đến giờ tôi mới thấy nụ cười trên gương mặt chú: “Chú đang loay hoay khổ sở vì bệnh thì tình cờ được người quen giới thiệu cho sản phẩm BoniGut của Canada. Chú tìm hiểu thấy thành phần BoniGut 100% thảo dược thiên nhiên an toàn như bột anh đào đen, lá húng tây, lá bạc hà, trạch tả, mã đề, ngưu bàng tử…Chú còn gọi thẳng lên tổng đài 1800.1044 nhờ dược sĩ tư vấn. Xong xuôi chú yên tâm mua luôn 4 hộp BoniGut về dùng, đều đặn ngày 4 viên chia làm 2 bữa”.
“BoniGut tốt lắm đấy cháu ạ. Chú dùng đều đặn sau 2 tháng (4 lọ BoniGut) là bắt đầu thấy cải thiện rồi. Chú có bị đau lại nhưng chỉ hơi nhức thôi không còn dữ dội như trước và cũng không phải dùng thêm viên thuốc tây nào cả. Sau 4 tháng (8 lọ), chú không còn thấy bị đau chút nào. Mừng quá chú đến bệnh viện xét nghiệm thì acid uric chỉ còn 6.4 mg% (tương đương 450 mmol/l). Cầm kết quả trên tay mà chú vẫn không tin vào mắt mình nữa.” - Chú Phương xúc động kể lại.
“Chú dùng liều 4 viên BoniGut được 6 tháng thấy không đau lại nên chủ động giảm liều 2 viên để phòng tái phát, nhờ thế mà 5 năm rồi chú không bị cơn gut cấp hành hạ lần nào nữa. Đấy là chú còn chẳng phải kiêng khem khổ sở như ngày xưa, ngon mồm ăn uống thêm tí thịt, uống cốc bia cũng chẳng làm sao cả. Ăn được, không còn đau đớn, tâm lý thoải mái nên chú tăng được mấy kí và 4 năm nay cân nặng luôn giữ ổn định ở mức 65 kí đấy. Còn chỉ số uric máu vẫn rất tốt, lần gần đây nhất chú khám là 5.9 mg% (khoảng 420 mmol/l) – chỉ số an toàn với người bệnh gút rồi.” - Chú hào hứng mở kết quả xét nghiệm cho tôi xem.
Chỉ số acid uric đo ngày 19/03/2018 là 5.9 mg%
“Kể từ ngày có BoniGut, cuộc sống của chú lại tươi đẹp trở lại. Chú lại chăm chỉ tập luyện thể dục, thể thao và an hưởng hạnh phúc tuổi già.” - Chú Phương nở nụ cười tươi rạng rỡ.
Văn phòng tư vấn Công ty Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0984.464.844 - 0243.766.2222 - (Giờ hành chính từ 8h đến 12h sáng và từ 1h30 đến 6h30 chiều)
Từ khóa liên quan bệnh gout: bệnh gút, bệnh gút kiêng ăn gì, phòng ngừa bệnh gút, bệnh gút là gì, bệnh gút có nguy hiểm không, bệnh gút và cách điều trị, bệnh gút uống thuốc gì, bệnh nhân gút nên ăn gì, bệnh gút ở người cao tuổi, chữa bệnh gút bằng thảo dược, biểu hiện của bệnh gút là gì, bệnh gút và biến chứng, thuốc chữa bệnh gút hiệu quả nhất, bệnh gút chữa được không, bệnh gút đau ở đâu, triệu chứng bệnh gút, bệnh gút và cách chữa trị, bệnh gút có di truyền không, bệnh gút cấp, bệnh gút và chế độ ăn uống, bệnh gút và cách phòng tránh, bệnh gút giai đoạn cuối, bệnh gút như thế nào.