Cách ghép loa với amply karaoke không hè khó, tuy nhiên để đạt hiệu quả cao thì bạn nên tham khảo những hướng dẫn cơ bản của Bình Minh Digital ở bài viết sau đây nhé.
>>> Xem thêm: loa karaoke hay loa Bose
View attachment 5161
Nguyên lý phối ghép dàn karaoke
Công suất lý tưởng nhất mà amply cần đạt được là công suất trung bình của amply phải lớn gấp đôi hoặc ít nhất là lớn hơn công suất trung bình của loa nghe nhạc. Chỉ có như thế âm thanh trong dàn âm thanh gia đình cho ra mới đảm bảo chất lượng. Nếu bạn chọn công suất trung bình của hai dòng loa và amply không đúng, âm thanh cho ra sẽ bị méo tiếng, rè tiếng, thậm chí dẫn tới cháy loa.
Những yếu tố ảnh hưởng tới việc phối ghép
View attachment 5162
Tìm hiểu mối liên hệ giữa trở kháng của loa, tai nghe và amply
Tổng trở (R) = R1 + R2 + R3 +… + R
Điện trở song song có một chút khó khăn. Đó là nghịch đảo các giá trị của chúng:
Do vậy: 1/R = 1/R1 + 1/R2 + 1/R3 +… + 1/R
Trở kháng của loa và ampli bao nhiêu thì phù hợp để có thể kết hợp loa và ampli với nhau?
Tổng trở của loa mà nhỏ hơn trở kháng của amply thì amply sẽ bị quá tải và cháy, kể cả khi đã đảm bảo điều kiện ghép nối là: công suất amply lớn hơn công suất trung bình của loa. Đó là điều mà bạn cần ghi nhớ khi chọn ghép nối loa và amply có trở kháng khác nhau.
Giải thích theo vật lý thì: P= U*U/R.
U là điện thế bình thường không đổi. R(tổng trở của loa) nhỏ hơn R(amply) thì P(công suất của loa) sẽ tăng lên và khi lớn hơn quá nhiều với P(công suất của amply) sẽ gây ra hiện tượng chập cháy.
Trong trường hợp bạn chọn amply để chơi với loa siêu trầm thì bạn cần phải chú ý tới 2 thông số quan trọng: đáp tuyến tần số và thông số kiểm soát âm trầm hay chính là yếu tố giảm xóc, chống rung. Ngoài ra amply trong trường hợp này phải đáp ứng được tần số từ 20Hz trở lên và thông số kiểm soát âm trầm phải dạt từ 400 trở lên, thông số này càng cao thì âm trầm càng mạnh, đầm, không bị cụt.
Hiệu suất của Amply
Nguồn: https:/tincongnghe.net.vn/am-thanh/bi-quyet-phoi-ghep-loa-voi-amply-karaoke.html
>>> Xem thêm: loa karaoke hay loa Bose
Nguyên lý phối ghép dàn karaoke
Công suất lý tưởng nhất mà amply cần đạt được là công suất trung bình của amply phải lớn gấp đôi hoặc ít nhất là lớn hơn công suất trung bình của loa nghe nhạc. Chỉ có như thế âm thanh trong dàn âm thanh gia đình cho ra mới đảm bảo chất lượng. Nếu bạn chọn công suất trung bình của hai dòng loa và amply không đúng, âm thanh cho ra sẽ bị méo tiếng, rè tiếng, thậm chí dẫn tới cháy loa.
Những yếu tố ảnh hưởng tới việc phối ghép
- Thiết kế phòng nghe: Tùy theo phòng có diện tích bao nhiêu mà bạn chọn loại amply có công suất phù hợp. Nên nhớ rằng công suất amply tương đồng với diện tích phòng nghe mới cho chất lượng dàn âm thanh nghe nhạc chuẩn.
- Dòng nhạc mà gia đình bạn hay nghe thuộc thể loại gì. Thể loại nhạc sẽ ảnh hưởng tới việc lựa chọn công suất amply nghe nhạc. Bạn có thể hiểu đơn giản, dòng nhạc bạn hay nghe thuộc dòng nhạc nhẹ nhàng, sâu lắng bạn nên chọn amply công suất nhỏ và ngược lại, dòng nhạc gia đình bạn hay nghe thuộc dòng nhạc sôi động, bạn nên chọn amply nghe nhạc có công suất lớn để đảm bảo chất lượng âm thanh cho ra hiệu quả nhất.
- Khi phối amply với loa sub, bạn cần lưu ý đến đáp tuyến tần số và thông số kiểm soát âm trầm. Hơn nữa, thông số tối thiểu của amply nghe nhạc dùng cho loại này là 20Hz đối với tần số, và 400 trở lên với kiểm soát tần số. Thông số càng cao thì chất lượng âm thanh trong dàn âm thanh nghe nhạc càng trầm.
Tìm hiểu mối liên hệ giữa trở kháng của loa, tai nghe và amply
- Đầu tiên chúng ta cần tìm hiểu ohm là gì?
- Vậy sao bạn phải quan tâm đến trở kháng của loa và amply
- Điện trở trong kết nối song song và nối tiếp
Tổng trở (R) = R1 + R2 + R3 +… + R
Điện trở song song có một chút khó khăn. Đó là nghịch đảo các giá trị của chúng:
Do vậy: 1/R = 1/R1 + 1/R2 + 1/R3 +… + 1/R
Trở kháng của loa và ampli bao nhiêu thì phù hợp để có thể kết hợp loa và ampli với nhau?
Tổng trở của loa mà nhỏ hơn trở kháng của amply thì amply sẽ bị quá tải và cháy, kể cả khi đã đảm bảo điều kiện ghép nối là: công suất amply lớn hơn công suất trung bình của loa. Đó là điều mà bạn cần ghi nhớ khi chọn ghép nối loa và amply có trở kháng khác nhau.
Giải thích theo vật lý thì: P= U*U/R.
U là điện thế bình thường không đổi. R(tổng trở của loa) nhỏ hơn R(amply) thì P(công suất của loa) sẽ tăng lên và khi lớn hơn quá nhiều với P(công suất của amply) sẽ gây ra hiện tượng chập cháy.
Trong trường hợp bạn chọn amply để chơi với loa siêu trầm thì bạn cần phải chú ý tới 2 thông số quan trọng: đáp tuyến tần số và thông số kiểm soát âm trầm hay chính là yếu tố giảm xóc, chống rung. Ngoài ra amply trong trường hợp này phải đáp ứng được tần số từ 20Hz trở lên và thông số kiểm soát âm trầm phải dạt từ 400 trở lên, thông số này càng cao thì âm trầm càng mạnh, đầm, không bị cụt.
Hiệu suất của Amply
- Amply class A:
- Amply class B:
- Amply class AB:
Nguồn: https:/tincongnghe.net.vn/am-thanh/bi-quyet-phoi-ghep-loa-voi-amply-karaoke.html