Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Hà Nội Đà Nẵng BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH KIỂM SOÁT BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

oquoc

Thành viên cấp 1
Tham gia
21/11/22
Bài viết
127
Thích
0
Điểm
16
Nơi ở
Đà Nẵng
Website
dakhoamientrung.vn
#1
Biến chứng đái tháo đường hay còn gọi là biến chứng của bệnh tiểu đường. Căn bệnh này khá phổ biến ở những người trung niên và người cao tuổi. Một căn bệnh để lại nhiều biến chứng ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe cũng như các cơ quan trong cơ thể.
Bài viết này cùng Đa Khoa Miền Trung sẽ chỉ ra các nguyên nhân và cách để kiểm soát các biến chứng của đái tháo đường.

CÁC BIẾN CHỨNG THƯỜNG GẶP CỦA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Tiểu đường để lại nhiều biến chứng ảnh hưởng và liên quan trực tiếp đến thận, tim mạch, thần kinh, mắt,...
Biến chứng đái tháo đường (tiểu đường) được chia làm 2 loại: cấp tính và mãn tính


Biến chứng về mắt
Người mắc đái tháo đường sẽ bị suy giảm thị lực. Nặng hơn có thể sẽ mù lòa nếu không được điều trị kịp thời. Nguyên nhân là do hệ thống vi mạch - mạch máu bị tổn thương, gây ra các vấn đề về mắt.
Biến chứng võng mạc của bệnh đái tháo đường
Chuẩn đoán của bệnh võng mạc tiểu đường thông qua:
  • Soi đáy mắt
  • Chụp ảnh màu đáy mắt
  • Chụp mạch huỳnh quang
  • Chụp cắt lớp quang học
Các triệu chứng bao gồm mờ mắt, nổi các đốm đen, đục thủy tinh thể hoặc mất thị lực đột ngột. Nguyên nhân biến chứng này đến từ xuất huyết dịch kính, bong võng mạc do co kéo. Người bệnh đục thủy tinh thể sớm hơn người bình thường. Như có màn sương mù phía trước, hoặc có hiện tượng lóa mắt, khó chịu khi đi nắng. Về lâu, biến chứng đái tháo đường có thể để lại những cơn đau nhức về mắt. Thậm chí tiểu đường còn là nguyên nhân dẫn đến mù lòa.


Biến chứng tim mạch ở người bệnh đái tháo đường
Tim mạch là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu của người bệnh tiểu đường. Thống kê khoảng 80% biến chứng tim mạch gây tử vong cho người mắc đái tháo đường.
Nguyên nhân là do lượng đường trong máu tăng cao khiến huyết áp tăng. Chất béo và cholesterol trong máu lắng đọng trên thành mạch. Tạo ra các mảng xơ vữa có thể gây nhồi máu cơ tim, đột quỵ.
Tuy nhiên không phải là không có cách phòng ngừa hãy kiểm soát tốt các chỉ số của cơ thể. Bao gồm đường huyết, mỡ trong máu và huyết áp. Kết hợp cùng chế độ dinh dưỡng khoa học với giải pháp dinh dưỡng chuyên biệt cho người bị tiểu đường


Biến chứng về thần kinh khi mắc đái tháo đường
Đây là biến chứng xuất hiện sớm nhất và thường xuyên của đái tháo đường. Bao gồm các cảm giác đau, tê, nóng ở chân, nhịp tim và nhịp thở bất ổn định, hay tiết mồ hôi…
  • Biểu hiện ở các chi: Tê bì, mất cảm giác hoặc rối loạn cảm giác, teo cơ, đau, thiểu dưỡng và loét do thiếu dinh dưỡng là nguy cơ của nhiễm trùng dẫn đến đoạn chi (cắt bỏ một phần của chi),...
  • Dây thần kinh sọ có thể gây sụp mi, lác trong, liệt mặt.
  • Tổn thương thần kinh thực vật còn có thể gây nhồi máu cơ tim, liệt bàng quang, liệt dương, rối loạn tiêu hóa,...

Biến chứng về thận của người đái tháo đường
Chức năng lọc của thận sẽ bị suy giảm đối với bệnh nhân tiểu đường. Do thường xuyên phải lọc máu với nồng độ đường glucose trong máu cao khiến thận dễ gặp phải các vấn đề như suy giảm.
Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, lâu dần sẽ dẫn tới suy thận mãn tính. Việc điều trị biến chứng này rất tốn kém và mất nhiều thời gian. Theo Cổng thông tin Điện tử Bộ Y tế, có đến 20 - 30% bệnh nhân đái tháo đường phải ghép thận hoặc chạy thận nhân tạo.

Biến chứng sau nhiễm trùng của bệnh nhân đái tháo đường
Đường trong máu cao là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển và làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể. Người bệnh do vậy có thể bị thương, giẫm vào các vật nhọn,... mà không hề hay biết. Theo thống kê, mỗi năm có khoảng 1 - 4% người bệnh đái tháo đường bị viêm loét hoại tử bàn chân.
Nếu không được chăm sóc và điều trị đúng, người bệnh có thể phải cắt cụt chi dưới.


4 BƯỚC KIỂM SOÁT BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Bước 1: Nghe và làm theo chỉ dẫn của bác sĩ
Bước 2: Ghi lại các số đo A1C - huyết áp - Cholesterol mỗi ngày để theo dõi bệnh tình.
Bước 3: Ăn uống - vận động lành mạnh và
Bước 4: Tái khám định kỳ theo sự chỉ định của bác sĩ

"Tôi RẤT KHỎE MẠNH! Tôi không cần khám sức khỏe tổng quát!"
Vậy bạn có biết những số liệu sau nói về bệnh nào không?
Hơn 70% người phát hiện bệnh khi ở giai đoạn muộn
Điều trị ở giai đoạn khởi phát, tỷ lệ thành công là 30%
Điều trị ở giai đoạn cuối, tỷ lệ thành công chỉ là 2 - 4%
Vì vậy “phòng bệnh còn hơn chữa bệnh” sức khỏe của ông bà - cha mẹ chính là món quà quý giá nhất của con cháu. Để kiểm soát bệnh tốt nhất người bệnh nên thường xuyên thăm khám để có hướng điều trị kịp thời.
Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:
- Tư vấn qua số điện thoại 0236 36 11111
Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.
Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám bệnh vui lòng bấm vào tư vấn tư vấn.
* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
 

Đối tác

Top