- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Bộ tài liệu hướng dẫn cách dạy trẻ tư duy mở: Tuần 1
Dạy trẻ tư duy mở từ khi còn nhỏ là việc quan trọng cha mẹ nên làm. Khi trẻ biết có thể cải thiện trí thông minh, những điều kỳ diệu sẽ xảy ra.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp:
Trung tâm học toán Thầy Trường mở các lớp học toán các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11, học thêm toán 10, học thêm toán 9 , luyện thi vào 10, học thêm toán 8 , học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Vậy làm thế nào để dạy trẻ tư duy mở – một khái niệm đơn giản mà vô cùng hữu ích? Để bắt đầu, cha mẹ cần hiểu rõ những thông tin cơ bản:
Tư duy mở là gì?
Tất cả chúng ta đều có niềm tin vào khả năng và tiềm năng của mình. Những niềm tin này là một phần của tư duy, vốn có sức mạnh lớn lao tới nỗi nó có thể thúc đẩy hành vi và dự đoán thành công của chúng ta. Tư duy định hình cuộc sống thường ngày, giúp chúng ta hiểu các trải nghiệm và khả năng tương lai.
Trong nghiên cứu của mình tại Đại học Stanford, Tiến sĩ Carol Dweck đã phân biệt 2 tư duy. Tư duy mở – Growth Mindset và Tư duy đóng – Fixed Mindset. Tư duy mở xảy ra khi chúng ta tin trí thông minh và khả năng bản thân có thể được cải thiện bằng nỗ lực và phương pháp đúng.
Đặc điểm đi kèm tư duy mở gồm:
Ngược lại, những người có tư duy đóng tin rằng, trí thông tin và khả năng bản thân không thể thay đổi được. Kết quả, lỗi lầm được coi là thảm bại hay vì là cơ hội để học hỏi, trưởng thành. Khi mắc kẹt trong tư duy đóng, chúng ta:
Đây không phải nhiệm vụ dễ dàng. Nhưng nó có thể trở thành đóng góp lớn nhất của bạn cho thành công và hạnh phúc sau này của con.
Với bộ tài liệu này, bạn sẽ thấy những yếu tố chủ chốt để dạy trẻ tư duy mở tại nhà hoặc ở lớp. Mỗi tuần cung cấp nhiều hoạt động và nguồn tài liệu hữu ích. Ngoài ra, còn có một số kịch bản hỗ trợ hoạt động thảo luận giữa bạn và trẻ.
Tuần 1: Giới thiệu Tư duy mở
Tuần này, trẻ sẽ học về khái niệm tư duy và 2 dạng tư duy mở, tư duy đóng. Chúng ta cũng sẽ thảo luận về Não Bộ và cách bộ não có thể lớn lên và mạnh hơn khi đối phó với thử thách.
Bước 1: Xây dựng nền tảng
Thảo luận với trẻ về những câu hỏi sau:
1. LỚN LÊN nghĩa là như thế nào? Những thứ nào có thể lớn lên?
Câu trả lời sẽ có rất nhiều. Lớn lên nghĩa là phát triển, thay đổi, trưởng thành, tiến hoá. Những sinh vật sống lớn lên – thực vật, động vật, con người! Ngay cả bộ não của chúng ta cũng có thể lớn lên!
2. Khi nghĩ về bộ não hay tâm trí, theo con, TƯ DUY nghĩa là gì?
Tư duy là cách bộ não nghĩ về mọi thứ chúng ta làm. Tư duy giúp ta xem xét vấn đề, thậm chí là những sai lầm, theo cách tích cực!
3. Cùng kết hợp 2 từ này với nhau: Lớn lên và Tư duy! Con nghĩ tư duy mở là gì?
Tư duy mở là tin vào năng lực của chính bạn và bộ não của con! Chúng ta biết rằng, trí thông minh và khả năng của mình sẽ phát triển khi ta thử làm những việc khó, sử dụng đúng phương pháp và không từ bỏ. Vậy tư duy mở là khi ta biết rằng, bằng cách tập luyện, ta sẽ giỏi hơn.
4. Nếu đóng ngược nghĩa với mở, vậy tư duy đóng là gì?
Tư duy đóng là con nghĩ con không thể giỏi việc gì đó, dù con có kiên trì luyện tập ra sao. Muốn từ bỏ, dừng nỗ lực hay quyết định chúng ta không thể giỏi một việc gì đó là tất cả dấu hiệu của tư duy đóng.
Bạn có thể sử dụng tấm poster dưới dây giúp trẻ hiểu một cách trực quan về sự khác biệt tư duy mở – tư duy đóng.
Kịch bản gợi ý để thảo luận về khả năng lớn lên của bộ não:
“Hãy cùng chia sẻ nhiều hơn về cách chúng ta nhìn mọi thứ – tư duy của chúng ta. Bố và mẹ đều có tư duy. Cô giáo con cũng vậy. Mọi người trên thế giới đều có cách nhìn nhận mọi thứ của riêng mình.
Ta có thể chọn nhìn thế giới theo cách khiến chúng ta thấy mình mạnh mẽ, hạnh phúc. Hoặc theo cách khiến ta thấy nản lòng và chẳng thể nào khá hơn.
Những người có tư duy mở biết họ có thể giỏi hơn nhờ nỗ lực rèn luyện. Họ có xu hướng cố gắng không ngừng ngay cả khi mọi việc thật khó khăn. Họ sẽ nói những câu như: “Tôi vẫn chưa làm được việc này” hay “Sai lầm giúp tôi học hỏi”.
Một số người thì cảm nhận sự khác biệt. Như thể họ bị kẹt cứng trong cách nhìn nhận sự việc. Đây là tư duy đóng. Nó đôi khi xảy ra với tất cả mọi người. Nhưng chúng ta có thể chọn sở hữu tư duy mở khi không ngại đương đầu với thử thách và luôn cố gắng vươn lên”.
Bước 2: Nghiền ngẫm, Suy tưởng
1. Chia sẻ một câu chuyện của bạn khi bạn gặp khó khăn và đã nỗ lực rất chăm chỉ hay giúp người khác vượt qua thử thách.
2. Đề nghị trẻ chia sẻ ví dụ tương tự trong cuộc sống của mình.
3. Bạn có thể tham khảo mê cung tư duy mở dưới đây để tạo hoạt động vui vẻ cho trẻ thực hành hiểu biết của mình về tư duy.
Bước 3: Tư duy mở và bộ não
1. Thảo luận về bộ não và khả năng đáng kể của nó trong việc thay đổi, lớn lên. Tham khảo kịch bản gợi ý dưới đây:
“Giờ thì ta đã biết tư duy mở là gì. Hãy cùng chia sẻ thêm một chút về bộ não của chúng ta và những điều kỳ diệu mà nó làm được.
Con có biết bộ não của mình có thể lớn lên khi con thử những thứ mới và không từ bỏ khi gặp khó khăn?
Học điều mới sẽ khó nhất vào lần đầu. Nhưng bộ não của con hoạt động như một khối cơ và trở nên mạnh mẽ hơn mỗi lần chúng được rèn luyện. Cùng xem video này để hiểu rõ hơn về bộ não”.
2. Ở bước 3, bạn có thể sử dụng poster “Con có thể nuôi lớn bộ não của mình”. Đây là cách tuyệt vời để trẻ học về cách vận hành của bộ não.
Nguồn tài liệu dành cho tuần 1:
1. Hoạt động:
Các nguồn của Big Life Journal: Ngoài các tài liệu trên, bạn có thể tham khảo phần hướng dẫn dành cho cha mẹ khi dạy trẻ tư duy mở, thuộc bộ tài liệu dạy trẻ Tư duy mở. Phần này cung cấp ví dụ cụ thể về việc cha mẹ nên hỏi gì/nói gì khi dạy trẻ tư duy mở. Lưu ý: bộ tài liệu mất phí khi tải.
2. Đọc
Tuần 2: Nhận diện
Tuần 3: Làm mẫu
Tuần 4: Thực hành tư duy mở
Theo Big Life Journal
Dạy trẻ tư duy mở từ khi còn nhỏ là việc quan trọng cha mẹ nên làm. Khi trẻ biết có thể cải thiện trí thông minh, những điều kỳ diệu sẽ xảy ra.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp:
Trung tâm học toán Thầy Trường mở các lớp học toán các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11, học thêm toán 10, học thêm toán 9 , luyện thi vào 10, học thêm toán 8 , học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Vậy làm thế nào để dạy trẻ tư duy mở – một khái niệm đơn giản mà vô cùng hữu ích? Để bắt đầu, cha mẹ cần hiểu rõ những thông tin cơ bản:
Tư duy mở là gì?
Tất cả chúng ta đều có niềm tin vào khả năng và tiềm năng của mình. Những niềm tin này là một phần của tư duy, vốn có sức mạnh lớn lao tới nỗi nó có thể thúc đẩy hành vi và dự đoán thành công của chúng ta. Tư duy định hình cuộc sống thường ngày, giúp chúng ta hiểu các trải nghiệm và khả năng tương lai.
Trong nghiên cứu của mình tại Đại học Stanford, Tiến sĩ Carol Dweck đã phân biệt 2 tư duy. Tư duy mở – Growth Mindset và Tư duy đóng – Fixed Mindset. Tư duy mở xảy ra khi chúng ta tin trí thông minh và khả năng bản thân có thể được cải thiện bằng nỗ lực và phương pháp đúng.
Đặc điểm đi kèm tư duy mở gồm:
- sẵn sàng đương đầu với thử thách
- coi thất bại như bước đà để phát triển
- đam mê học hỏi
Ngược lại, những người có tư duy đóng tin rằng, trí thông tin và khả năng bản thân không thể thay đổi được. Kết quả, lỗi lầm được coi là thảm bại hay vì là cơ hội để học hỏi, trưởng thành. Khi mắc kẹt trong tư duy đóng, chúng ta:
- sợ trải nghiệm thứ mới
- tránh hành động mạo hiểm
- cảm thấy nhu cầu phải chứng minh mình hết lần này tới lần khác.
Đây không phải nhiệm vụ dễ dàng. Nhưng nó có thể trở thành đóng góp lớn nhất của bạn cho thành công và hạnh phúc sau này của con.
Với bộ tài liệu này, bạn sẽ thấy những yếu tố chủ chốt để dạy trẻ tư duy mở tại nhà hoặc ở lớp. Mỗi tuần cung cấp nhiều hoạt động và nguồn tài liệu hữu ích. Ngoài ra, còn có một số kịch bản hỗ trợ hoạt động thảo luận giữa bạn và trẻ.
Tuần 1: Giới thiệu Tư duy mở
Tuần này, trẻ sẽ học về khái niệm tư duy và 2 dạng tư duy mở, tư duy đóng. Chúng ta cũng sẽ thảo luận về Não Bộ và cách bộ não có thể lớn lên và mạnh hơn khi đối phó với thử thách.
Bước 1: Xây dựng nền tảng
Thảo luận với trẻ về những câu hỏi sau:
1. LỚN LÊN nghĩa là như thế nào? Những thứ nào có thể lớn lên?
Câu trả lời sẽ có rất nhiều. Lớn lên nghĩa là phát triển, thay đổi, trưởng thành, tiến hoá. Những sinh vật sống lớn lên – thực vật, động vật, con người! Ngay cả bộ não của chúng ta cũng có thể lớn lên!
2. Khi nghĩ về bộ não hay tâm trí, theo con, TƯ DUY nghĩa là gì?
Tư duy là cách bộ não nghĩ về mọi thứ chúng ta làm. Tư duy giúp ta xem xét vấn đề, thậm chí là những sai lầm, theo cách tích cực!
3. Cùng kết hợp 2 từ này với nhau: Lớn lên và Tư duy! Con nghĩ tư duy mở là gì?
Tư duy mở là tin vào năng lực của chính bạn và bộ não của con! Chúng ta biết rằng, trí thông minh và khả năng của mình sẽ phát triển khi ta thử làm những việc khó, sử dụng đúng phương pháp và không từ bỏ. Vậy tư duy mở là khi ta biết rằng, bằng cách tập luyện, ta sẽ giỏi hơn.
4. Nếu đóng ngược nghĩa với mở, vậy tư duy đóng là gì?
Tư duy đóng là con nghĩ con không thể giỏi việc gì đó, dù con có kiên trì luyện tập ra sao. Muốn từ bỏ, dừng nỗ lực hay quyết định chúng ta không thể giỏi một việc gì đó là tất cả dấu hiệu của tư duy đóng.
Bạn có thể sử dụng tấm poster dưới dây giúp trẻ hiểu một cách trực quan về sự khác biệt tư duy mở – tư duy đóng.
Kịch bản gợi ý để thảo luận về khả năng lớn lên của bộ não:
“Hãy cùng chia sẻ nhiều hơn về cách chúng ta nhìn mọi thứ – tư duy của chúng ta. Bố và mẹ đều có tư duy. Cô giáo con cũng vậy. Mọi người trên thế giới đều có cách nhìn nhận mọi thứ của riêng mình.
Ta có thể chọn nhìn thế giới theo cách khiến chúng ta thấy mình mạnh mẽ, hạnh phúc. Hoặc theo cách khiến ta thấy nản lòng và chẳng thể nào khá hơn.
Những người có tư duy mở biết họ có thể giỏi hơn nhờ nỗ lực rèn luyện. Họ có xu hướng cố gắng không ngừng ngay cả khi mọi việc thật khó khăn. Họ sẽ nói những câu như: “Tôi vẫn chưa làm được việc này” hay “Sai lầm giúp tôi học hỏi”.
Một số người thì cảm nhận sự khác biệt. Như thể họ bị kẹt cứng trong cách nhìn nhận sự việc. Đây là tư duy đóng. Nó đôi khi xảy ra với tất cả mọi người. Nhưng chúng ta có thể chọn sở hữu tư duy mở khi không ngại đương đầu với thử thách và luôn cố gắng vươn lên”.
Bước 2: Nghiền ngẫm, Suy tưởng
1. Chia sẻ một câu chuyện của bạn khi bạn gặp khó khăn và đã nỗ lực rất chăm chỉ hay giúp người khác vượt qua thử thách.
2. Đề nghị trẻ chia sẻ ví dụ tương tự trong cuộc sống của mình.
3. Bạn có thể tham khảo mê cung tư duy mở dưới đây để tạo hoạt động vui vẻ cho trẻ thực hành hiểu biết của mình về tư duy.
Bước 3: Tư duy mở và bộ não
1. Thảo luận về bộ não và khả năng đáng kể của nó trong việc thay đổi, lớn lên. Tham khảo kịch bản gợi ý dưới đây:
“Giờ thì ta đã biết tư duy mở là gì. Hãy cùng chia sẻ thêm một chút về bộ não của chúng ta và những điều kỳ diệu mà nó làm được.
Con có biết bộ não của mình có thể lớn lên khi con thử những thứ mới và không từ bỏ khi gặp khó khăn?
Học điều mới sẽ khó nhất vào lần đầu. Nhưng bộ não của con hoạt động như một khối cơ và trở nên mạnh mẽ hơn mỗi lần chúng được rèn luyện. Cùng xem video này để hiểu rõ hơn về bộ não”.
2. Ở bước 3, bạn có thể sử dụng poster “Con có thể nuôi lớn bộ não của mình”. Đây là cách tuyệt vời để trẻ học về cách vận hành của bộ não.
Nguồn tài liệu dành cho tuần 1:
1. Hoạt động:
Các nguồn của Big Life Journal: Ngoài các tài liệu trên, bạn có thể tham khảo phần hướng dẫn dành cho cha mẹ khi dạy trẻ tư duy mở, thuộc bộ tài liệu dạy trẻ Tư duy mở. Phần này cung cấp ví dụ cụ thể về việc cha mẹ nên hỏi gì/nói gì khi dạy trẻ tư duy mở. Lưu ý: bộ tài liệu mất phí khi tải.
2. Đọc
- Fantastic Elastic Brain – JoAnn Deak (tuổi 4-8)
- The Ultimate Guide to Praising Your Kids (bài viết cho người trưởng thành)
- The Brain is Like a Muscle (bài viết cho người trưởng thành và trẻ lớn)
- Growth Mindset Video (2.5 phút)
- Learning and the Brain (3 phút)
Tuần 2: Nhận diện
Tuần 3: Làm mẫu
Tuần 4: Thực hành tư duy mở
Theo Big Life Journal