- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Bộ tài liệu hướng dẫn cách dạy trẻ tư duy mở: Tuần 2
Tuần này, chúng ta bắt đầu nhận diện tư duy mở và tư duy đóng trong chính mình và người xung quanh. Mọi nơi ta nhìn vào, đều có thể thấy ví dụ về những người từ bỏ hoặc kiên trì vượt qua khó khăn.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp:
Trung tâm học toán Thầy Trường mở các lớp học toán các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11, học thêm toán 10, học thêm toán 9 , luyện thi vào 10, học thêm toán 8 , học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Bước 1: Xem lại định nghĩa
Trở lại phần định nghĩa tư duy mở – tư duy đóng của Tuần 1. Con có để ý thấy ai từng áp dụng tư duy mở – tư duy đóng chưa? Cùng thảo luận xem chúng ta có thể thay đổi từ “đóng” sang “mở” bằng những từ, cụm từ đơn giản nhé!
Bạn có thể tham khảo kịch bản gợi ý dưới đây:
“Tuần trước, chúng ta đã chia sẻ về tư duy mở. Cả về cách bộ não trở nên mạnh hơn khi ta đối mặt và giải quyết khó khăn. Có thời điểm này trong vài ngày qua, con áp dụng tư duy mở không? Con có cảm nhận bộ não mình đang lớn lên không? Vậy những thời điểm mà con cảm thấy bế tắc?”.
Bước 2: Cụm từ diễn tả từng lối tư duy
1. Đề nghị trẻ nghĩ đến một số cụm từ liên quan tới tư duy đóng thường được dùng ở nhà/trường. Ví dụ: “Con bỏ cuộc thôi”; “Con không làm được việc này đâu”… Sau đó, yêu cầu trẻ viết các câu này ra.
2. Tiếp theo, tạo danh sách những câu thay thế, biểu thị tư duy mở. Ví dụ: “Con vẫn chưa tốt trong việc này”… Bạn có thể hướng dẫn con tạo bảng 2 cột. Đầu cột 1 – tư duy đóng, đề: “Thay vì…” và đầu cột 2 – tư duy mở – đề: “Con có thể nói…”.
Bạn có thể tham khảo kịch bản gợi ý sau:
“Hãy nghĩ về những điều chúng ta nói khi bị mắc kẹt trong lối tư duy đóng. Nhờ đó, chúng ta sẽ biết chuyện gì đang xảy ra. Thậm chí, ta có thể viết chúng xuống. Rồi tìm cách chuyển hướng sang tư duy mở bằng cách thay đổi ngôn từ. Mẹ cược rằng ta có thể nghĩ ra vô số ý tưởng”.
\
Bước 3: Hình ảnh hoá
1. Trưng bày các tờ giấy khổ lớn với nội dung liên quan tới tư duy mở ở nhà/trường. Coi đó như lời nhắc nhở liên tục với trẻ về những từ mới, ý tưởng mới. Để trẻ quyết định vị trí trẻ muốn treo poster và thường xuyên nhắc tới chúng trong ngày.
2. Sau đó, nếu nghe con nói một câu biểu thị tư duy đóng, bạn có thể chỉ cho con câu nói khích lệ tư duy mở. Đề nghị con nhắc lại.
Tham khảo mẫu poster dưới đây hoặc trả phí để tải bản gốc và in ra: Growth Mindset Poster, Success Iceberg Poster, và You Can Learn Anything Poster.
Bước 4: Lịch trình hàng ngày
Xem xét lịch trình hàng và cách dễ dàng áp dụng tư duy mở. Dành ra ít nhất vài phút mỗi ngày để thảo luận và suy ngẫm về nó. Ở nhà, bạn có thể cùng con xem xét cách tư duy mở biểu hiện qua hình ảnh, cảm giác, âm thanh như thế nào. Thảo luận cách cụ thể các thành viên có thể giúp nhau khi bị bế tắc và cần chuyển hướng sang tư duy mở.
Bước 5: Nhân vật trong sách và phim ảnh
1. Nhận diện tư duy đóng và tư duy mở trong các nhân vật yêu thích trên sách và phim. Chú ý cách nhân vật cảm nhận tuỳ thuộc họ có tư duy kiểu nào. Thảo luận các biểu hiện của sự kiên trì, đam mê học hỏi và tinh thần không lùi bước được khắc hoạ trên sách, phim.1.
Ngoài ra, hãy chú ý những lúc một nhân vật đã thực sự nỗ lực để chuyển từ tư duy đóng sang tư duy mở.
2. Bạn có thể tham khảo kịch bản gợi ý dưới đây:
“Trong nhiều cuốn sách và bộ phim con thích, các nhân vật cũng học cách sở hữu tư duy mở. Cùng chọn ra một cuốn và tìm ra các cách biểu hiện của tư duy mở nhé”.
Nguồn tài liệu gợi ý cho Tuần 2 – Dạy trẻ tư duy mở
1. Hoạt động
Bộ tài liệu trên Big Life Journal: Ở tuần 2, bạn và con tiếp tục thảo luận cách tư duy mở giúp ảnh hưởng tích cực tới người khác và thế giới xung quanh như thế nào.
2. Đọc
Tuần này, chúng ta bắt đầu nhận diện tư duy mở và tư duy đóng trong chính mình và người xung quanh. Mọi nơi ta nhìn vào, đều có thể thấy ví dụ về những người từ bỏ hoặc kiên trì vượt qua khó khăn.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp:
Trung tâm học toán Thầy Trường mở các lớp học toán các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11, học thêm toán 10, học thêm toán 9 , luyện thi vào 10, học thêm toán 8 , học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Bước 1: Xem lại định nghĩa
Trở lại phần định nghĩa tư duy mở – tư duy đóng của Tuần 1. Con có để ý thấy ai từng áp dụng tư duy mở – tư duy đóng chưa? Cùng thảo luận xem chúng ta có thể thay đổi từ “đóng” sang “mở” bằng những từ, cụm từ đơn giản nhé!
Bạn có thể tham khảo kịch bản gợi ý dưới đây:
“Tuần trước, chúng ta đã chia sẻ về tư duy mở. Cả về cách bộ não trở nên mạnh hơn khi ta đối mặt và giải quyết khó khăn. Có thời điểm này trong vài ngày qua, con áp dụng tư duy mở không? Con có cảm nhận bộ não mình đang lớn lên không? Vậy những thời điểm mà con cảm thấy bế tắc?”.
Bước 2: Cụm từ diễn tả từng lối tư duy
1. Đề nghị trẻ nghĩ đến một số cụm từ liên quan tới tư duy đóng thường được dùng ở nhà/trường. Ví dụ: “Con bỏ cuộc thôi”; “Con không làm được việc này đâu”… Sau đó, yêu cầu trẻ viết các câu này ra.
2. Tiếp theo, tạo danh sách những câu thay thế, biểu thị tư duy mở. Ví dụ: “Con vẫn chưa tốt trong việc này”… Bạn có thể hướng dẫn con tạo bảng 2 cột. Đầu cột 1 – tư duy đóng, đề: “Thay vì…” và đầu cột 2 – tư duy mở – đề: “Con có thể nói…”.
Bạn có thể tham khảo kịch bản gợi ý sau:
“Hãy nghĩ về những điều chúng ta nói khi bị mắc kẹt trong lối tư duy đóng. Nhờ đó, chúng ta sẽ biết chuyện gì đang xảy ra. Thậm chí, ta có thể viết chúng xuống. Rồi tìm cách chuyển hướng sang tư duy mở bằng cách thay đổi ngôn từ. Mẹ cược rằng ta có thể nghĩ ra vô số ý tưởng”.
Bước 3: Hình ảnh hoá
1. Trưng bày các tờ giấy khổ lớn với nội dung liên quan tới tư duy mở ở nhà/trường. Coi đó như lời nhắc nhở liên tục với trẻ về những từ mới, ý tưởng mới. Để trẻ quyết định vị trí trẻ muốn treo poster và thường xuyên nhắc tới chúng trong ngày.
2. Sau đó, nếu nghe con nói một câu biểu thị tư duy đóng, bạn có thể chỉ cho con câu nói khích lệ tư duy mở. Đề nghị con nhắc lại.
Tham khảo mẫu poster dưới đây hoặc trả phí để tải bản gốc và in ra: Growth Mindset Poster, Success Iceberg Poster, và You Can Learn Anything Poster.
Bước 4: Lịch trình hàng ngày
Xem xét lịch trình hàng và cách dễ dàng áp dụng tư duy mở. Dành ra ít nhất vài phút mỗi ngày để thảo luận và suy ngẫm về nó. Ở nhà, bạn có thể cùng con xem xét cách tư duy mở biểu hiện qua hình ảnh, cảm giác, âm thanh như thế nào. Thảo luận cách cụ thể các thành viên có thể giúp nhau khi bị bế tắc và cần chuyển hướng sang tư duy mở.
Bước 5: Nhân vật trong sách và phim ảnh
1. Nhận diện tư duy đóng và tư duy mở trong các nhân vật yêu thích trên sách và phim. Chú ý cách nhân vật cảm nhận tuỳ thuộc họ có tư duy kiểu nào. Thảo luận các biểu hiện của sự kiên trì, đam mê học hỏi và tinh thần không lùi bước được khắc hoạ trên sách, phim.1.
Ngoài ra, hãy chú ý những lúc một nhân vật đã thực sự nỗ lực để chuyển từ tư duy đóng sang tư duy mở.
2. Bạn có thể tham khảo kịch bản gợi ý dưới đây:
“Trong nhiều cuốn sách và bộ phim con thích, các nhân vật cũng học cách sở hữu tư duy mở. Cùng chọn ra một cuốn và tìm ra các cách biểu hiện của tư duy mở nhé”.
Nguồn tài liệu gợi ý cho Tuần 2 – Dạy trẻ tư duy mở
1. Hoạt động
Bộ tài liệu trên Big Life Journal: Ở tuần 2, bạn và con tiếp tục thảo luận cách tư duy mở giúp ảnh hưởng tích cực tới người khác và thế giới xung quanh như thế nào.
2. Đọc
- Top 85 Growth Mindset Books for Children and Adults: Danh sách các cuốn sách tham khảo khi dạy trẻ tư duy mở.
- 25 Growth Mindset Statements and Affirmations: Các câu nói, tuyên bố về tư duy mở.
- Top 50 Growth Mindset Movies for Children: Danh sách phim với nhân vật thể hiện rõ tư duy mở. Bên cạnh đó là những phẩm chất tuyệt vời như sự bền bỉ kiên gan, lòng dũng cảm, tinh thần quyết tâm.