- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Bộ tài liệu hướng dẫn cách dạy trẻ tư duy mở: Tuần 3
Dạy trẻ tư duy mở từ khi còn nhỏ là việc quan trọng cha mẹ nên làm. Khi trẻ biết có thể cải thiện trí thông minh, những điều kỳ diệu sẽ xảy ra.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp:
Trung tâm học toán Thầy Trường mở các lớp học toán các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11, học thêm toán 10, học thêm toán 9 , luyện thi vào 10, học thêm toán 8 , học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Khả năng LÀM MẪU tư duy mở của bạn có thể tạo khác biệt giữa: 1 đứa trẻ hiểu khái niệm và 1 đứa trẻ thực sự có tư duy mở.
Hãy để trẻ thấy được tư duy mở của bạn thể hiện trong hành động.
Bước 1: Cởi mở với con
Hãy thành thật chia sẻ với con nếu bạn gặp rắc rối với chuyện gì đó. Hãy nói với con khi bạn thấy nản lòng. Khi trong đầu bạn xuất hiện những suy nghĩ biểu hiện của tư duy đóng. Đề nghị con cùng tìm kiếm ý tưởng, giải pháp cho vấn đề của bạn. Thể hiện cho con thấy, bạn và con ĐỀU đang cùng nhau học về tư duy mở.
Bước 2: Tư duy và cảm xúc
Khám phá cách những cảm xúc tích cực như tự hào, hạnh phúc được khơi dậy khi kiên trì vượt qua thử thách như thế nào. Còn khi mắc kẹt trong tư duy đóng, chia sẻ với con bạn thấy buồn, lo lắng, thậm chí mất hi vọng như thế nào. Cảm xúc tiêu cực có thể được coi như dấu hiệu bạn cần thay đổi suy nghĩ.
Bước 3: Học điều mới
Đặt mục tiêu học thứ gì đó mới mẻ và chia sẻ quá trình học tập của bạn. Lúc đầu, bạn cảm thấy ra sao? Bạn đặt mục tiêu cho mình như thế nào và thực hiện để đạt mục tiêu đó ra sao? Hãy bàn luận về các cách trẻ có thể đặt và hoàn thành mục tiêu của chính trẻ.
Bước 4: Sức mạnh của “Vẫn chưa – Yet”
Với cụm từ đơn giản này, bất cứ câu nói thể hiện tư duy đóng nào cũng có thể được chuyển đổi thành lời tuyên bố đầy hi vọng. “Con vẫn chưa thể làm được việc này”. Câu nói hàm ý về TƯƠNG LAI và sẽ không từ bỏ cho tới khi tới được đích.
Tạo một tấm bảng với “Vẫn chưa”. Trên đó, ghi ra những việc mà bạn vẫn chưa làm được.
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng kịch bản gợi ý này:
“Mặc dù mẹ biết về tư duy mở, mẹ vẫn phải thực hành nhiều để đạt được nó. Đặc biệt khi có việc gì rất khó với mẹ. Mẹ có thể nói mình đang trong trạng thái tư duy đóng khi xuất hiện suy nghĩ từ bỏ và cảm nhận thấy nỗi buồn. Khi điều đó xảy ra, mẹ biết mình cần thay đổi suy nghĩ sang hướng tư duy mở.
Một cách áp dụng hiệu quả là chỉ sử dụng cụm từ “vẫn chưa”.
Chúng ta có thể thêm “vẫn chưa” vào cuối bất cứ câu nói nào để thay đổi suy nghĩ của mình. Ví dụ, khi mẹ nản lòng vì một thử thách và nghĩ “Mình sẽ không bao giờ làm được”, mẹ chỉ thốt lên: “Mình vẫn chưa làm được”. Hoặc nếu mẹ nghĩ mẹ không thể làm được việc gì, mẹ sẽ tự nhủ: “Mình vẫn chưa làm được””.
Con có thể nghĩ ra câu nào với “vẫn chưa” mà giúp con thấy khá hơn không?
“Vẫn chưa” giống như một cụm từ thần thánh. Nó cho thấy chúng ta có thể tiếp tục cố gắng và không từ bỏ bản thân mình hay giấc mơ của mình”.
Nguồn tài liệu gợi ý cho tuần 3:
1. Hoạt động
Ngoài 2 mẫu tài liệu về đặt mục tiêu và sức mạnh của “vẫn chưa” ở trên, bạn có thể tham khảo bộ “Những thất bại trứ danh” – Famous Failures Kit”. Đây là tập hợp các câu chuyện người nổi tiếng khắp thế giới đã nhiều lần thất bại. Song họ không bỏ cuộc và tiếp tục nỗ lực để cuối cùng chạm tay tới thành công. Lưu ý: bản này phải trả phí để tải về.
2. Đọc
Dạy trẻ tư duy mở từ khi còn nhỏ là việc quan trọng cha mẹ nên làm. Khi trẻ biết có thể cải thiện trí thông minh, những điều kỳ diệu sẽ xảy ra.
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp:
Trung tâm học toán Thầy Trường mở các lớp học toán các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11, học thêm toán 10, học thêm toán 9 , luyện thi vào 10, học thêm toán 8 , học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Khả năng LÀM MẪU tư duy mở của bạn có thể tạo khác biệt giữa: 1 đứa trẻ hiểu khái niệm và 1 đứa trẻ thực sự có tư duy mở.
Hãy để trẻ thấy được tư duy mở của bạn thể hiện trong hành động.
Bước 1: Cởi mở với con
Hãy thành thật chia sẻ với con nếu bạn gặp rắc rối với chuyện gì đó. Hãy nói với con khi bạn thấy nản lòng. Khi trong đầu bạn xuất hiện những suy nghĩ biểu hiện của tư duy đóng. Đề nghị con cùng tìm kiếm ý tưởng, giải pháp cho vấn đề của bạn. Thể hiện cho con thấy, bạn và con ĐỀU đang cùng nhau học về tư duy mở.
Bước 2: Tư duy và cảm xúc
Khám phá cách những cảm xúc tích cực như tự hào, hạnh phúc được khơi dậy khi kiên trì vượt qua thử thách như thế nào. Còn khi mắc kẹt trong tư duy đóng, chia sẻ với con bạn thấy buồn, lo lắng, thậm chí mất hi vọng như thế nào. Cảm xúc tiêu cực có thể được coi như dấu hiệu bạn cần thay đổi suy nghĩ.
Bước 3: Học điều mới
Đặt mục tiêu học thứ gì đó mới mẻ và chia sẻ quá trình học tập của bạn. Lúc đầu, bạn cảm thấy ra sao? Bạn đặt mục tiêu cho mình như thế nào và thực hiện để đạt mục tiêu đó ra sao? Hãy bàn luận về các cách trẻ có thể đặt và hoàn thành mục tiêu của chính trẻ.
Bước 4: Sức mạnh của “Vẫn chưa – Yet”
Với cụm từ đơn giản này, bất cứ câu nói thể hiện tư duy đóng nào cũng có thể được chuyển đổi thành lời tuyên bố đầy hi vọng. “Con vẫn chưa thể làm được việc này”. Câu nói hàm ý về TƯƠNG LAI và sẽ không từ bỏ cho tới khi tới được đích.
Tạo một tấm bảng với “Vẫn chưa”. Trên đó, ghi ra những việc mà bạn vẫn chưa làm được.
Ngoài ra, bạn có thể sử dụng kịch bản gợi ý này:
“Mặc dù mẹ biết về tư duy mở, mẹ vẫn phải thực hành nhiều để đạt được nó. Đặc biệt khi có việc gì rất khó với mẹ. Mẹ có thể nói mình đang trong trạng thái tư duy đóng khi xuất hiện suy nghĩ từ bỏ và cảm nhận thấy nỗi buồn. Khi điều đó xảy ra, mẹ biết mình cần thay đổi suy nghĩ sang hướng tư duy mở.
Một cách áp dụng hiệu quả là chỉ sử dụng cụm từ “vẫn chưa”.
Chúng ta có thể thêm “vẫn chưa” vào cuối bất cứ câu nói nào để thay đổi suy nghĩ của mình. Ví dụ, khi mẹ nản lòng vì một thử thách và nghĩ “Mình sẽ không bao giờ làm được”, mẹ chỉ thốt lên: “Mình vẫn chưa làm được”. Hoặc nếu mẹ nghĩ mẹ không thể làm được việc gì, mẹ sẽ tự nhủ: “Mình vẫn chưa làm được””.
Con có thể nghĩ ra câu nào với “vẫn chưa” mà giúp con thấy khá hơn không?
“Vẫn chưa” giống như một cụm từ thần thánh. Nó cho thấy chúng ta có thể tiếp tục cố gắng và không từ bỏ bản thân mình hay giấc mơ của mình”.
Nguồn tài liệu gợi ý cho tuần 3:
1. Hoạt động
Ngoài 2 mẫu tài liệu về đặt mục tiêu và sức mạnh của “vẫn chưa” ở trên, bạn có thể tham khảo bộ “Những thất bại trứ danh” – Famous Failures Kit”. Đây là tập hợp các câu chuyện người nổi tiếng khắp thế giới đã nhiều lần thất bại. Song họ không bỏ cuộc và tiếp tục nỗ lực để cuối cùng chạm tay tới thành công. Lưu ý: bản này phải trả phí để tải về.
2. Đọc
- Not Yet – Tác giả: Lisa Cox (tuổi 4-8)
- Flight School – Tác giả: Lita Judge (tuổi 4-8)
- Janelle Monae “The Power of Yet” (Sesame Street, 2015) (2,5 phút)
- C.J. Luckey – The Power of Yet – Tác giả: Andre Kahmeyer (4 phút)