- Tham gia
- 4/4/19
- Bài viết
- 485
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Bộ tài liệu hướng dẫn cách dạy trẻ tư duy mở: Tuần 4
Dạy trẻ tư duy mở từ khi còn nhỏ là việc quan trọng cha mẹ nên làm. Khi trẻ biết có thể cải thiện trí thông minh, những điều kỳ diệu sẽ xảy ra.
Tư duy mở đều tập trung vào một yếu tố: Nỗ lực. Vậy còn cách nào tốt hơn dạy trẻ tư duy mở so với việc liên tục Thực hành, Thực hành và Thực hành?
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp:
Trung tâm học toán Thầy Trường mở các lớp học toán các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11, học thêm toán 10, học thêm toán 9 , luyện thi vào 10, học thêm toán 8 , học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Bước 1: Khen ngợi
Khen ngợi sự kiên trì giải quyết vấn đề hơn là trí thông minh hay tài năng của trẻ. Kết nối kết quả tích cực với nỗ lực hơn là với khả năng thiên bẩm. Trẻ sẽ sẵn sàng chấp nhận thử thách hơn, đồng thời trân trọng giá trị của sự chăm chỉ. Khi bạn nhận thấy tinh thần đó ở con, hãy đảm bảo với trẻ rằng, bạn biết và đánh giá cao điều ấy.
Bước 2: Củng cố hành vi tích cực
Việc này đặc biệt có tác dụng với trẻ nhỏ. Ví dụ, bạn có thể tạo ra một trò chơi đơn giản. Theo đó, trẻ nhận được miếng dán hoạt hình hay một quả bóng nhỏ khi thực hành tư duy mở. Với 10 quả bóng/miếng dán, trẻ sẽ được chọn 1 trò chơi để mọi người cùng chơi.
Bước 3: “Cuộc chiến” tự lực
Trong môi trường an toàn ở nhà/trường, dành cho trẻ thời gian để xem xét thử thách của mình. Đây cũng là dịp để trẻ hỏi bạn đặt ra những thắc mắc với bạn. Kiên trì theo đuổi một vấn đề nào đó giúp xây dựng sự kiên cường ở trẻ. Vì vậy, dành thời gian cho trẻ nghiền ngẫm, suy tưởng đặc biệt quan trọng. Đừng vội nhảy vào trợ giúp hay “cứu” trẻ.
Bước 4: Cách nhìn mới về thất bại
Hãy hào hứng khi cơ hội trưởng thành xuất hiện! Trong một khoảnh khắc thử thách, hãy nói với con: “Việc này đúng là cơ hội để bộ não của chúng ta lớn lên đấy con”. Tạo ra môi trường nơi trẻ có thể vấp phải sự trì hoãn nhưng vẫn được động viên, khích lệ tiến bước.
Bước 5: Đối mặt với sự trì trệ
Việc rèn luyện bộ não có thể rất khó với trẻ. Khi trẻ (ho��c bạn) cảm thấy nản lòng, việc nghỉ xả hơi là hoàn toàn cần thiết. “Đã đến lúc cho bộ não của chúng ta nghỉ ngơi chút rồi con. Chúng ta sẽ trở lại vấn đề này vào ngày mai con nhé”.
Quan sát kỹ để nhận diện những tác nhân kích thích tư duy đóng cũng sẽ giúp ích nhiều cho quá trình này.
Nguồn tài liệu gợi ý cho tuần 4
Đọc
Sau 4 tuần, trẻ có thể định hình được nền tảng của tư duy mở và cách nhìn nhận mới với thử thách. Bạn nên tiếp tục duy trì thực hành tư duy mở cùng con sau đó. Hãy biến tư duy mở thành nền móng trong hành trình học hỏi của con!
Những phương pháp đơn giản như khen ngợi nỗ lực, nhìn nhận sai lầm là cơ hội và thực hành cụm từ “vẫn chưa” bạn hoàn toàn có thể áp dụng hàng ngày. Một lưu ý nữa: hãy làm gương cho trẻ! Khi bạn làm mẫu tư duy mở bằng cách tự mình đối mặt thử thách và thể hiện sự kiên gan bền chí, trẻ sẽ học hỏi từ bạn rất nhiều.
Theo Big Life Journal
Dạy trẻ tư duy mở từ khi còn nhỏ là việc quan trọng cha mẹ nên làm. Khi trẻ biết có thể cải thiện trí thông minh, những điều kỳ diệu sẽ xảy ra.
Tư duy mở đều tập trung vào một yếu tố: Nỗ lực. Vậy còn cách nào tốt hơn dạy trẻ tư duy mở so với việc liên tục Thực hành, Thực hành và Thực hành?
Lớp học thêm toán thầy Trường tổng hợp:
Trung tâm học toán Thầy Trường mở các lớp học toán các bậc phụ huynh tham khảo tại đây: học thêm toán 12, học thêm toán 11, học thêm toán 10, học thêm toán 9 , luyện thi vào 10, học thêm toán 8 , học thêm toán 7, học thêm toán 6.
Bước 1: Khen ngợi
Khen ngợi sự kiên trì giải quyết vấn đề hơn là trí thông minh hay tài năng của trẻ. Kết nối kết quả tích cực với nỗ lực hơn là với khả năng thiên bẩm. Trẻ sẽ sẵn sàng chấp nhận thử thách hơn, đồng thời trân trọng giá trị của sự chăm chỉ. Khi bạn nhận thấy tinh thần đó ở con, hãy đảm bảo với trẻ rằng, bạn biết và đánh giá cao điều ấy.
Bước 2: Củng cố hành vi tích cực
Việc này đặc biệt có tác dụng với trẻ nhỏ. Ví dụ, bạn có thể tạo ra một trò chơi đơn giản. Theo đó, trẻ nhận được miếng dán hoạt hình hay một quả bóng nhỏ khi thực hành tư duy mở. Với 10 quả bóng/miếng dán, trẻ sẽ được chọn 1 trò chơi để mọi người cùng chơi.
Bước 3: “Cuộc chiến” tự lực
Trong môi trường an toàn ở nhà/trường, dành cho trẻ thời gian để xem xét thử thách của mình. Đây cũng là dịp để trẻ hỏi bạn đặt ra những thắc mắc với bạn. Kiên trì theo đuổi một vấn đề nào đó giúp xây dựng sự kiên cường ở trẻ. Vì vậy, dành thời gian cho trẻ nghiền ngẫm, suy tưởng đặc biệt quan trọng. Đừng vội nhảy vào trợ giúp hay “cứu” trẻ.
Bước 4: Cách nhìn mới về thất bại
Hãy hào hứng khi cơ hội trưởng thành xuất hiện! Trong một khoảnh khắc thử thách, hãy nói với con: “Việc này đúng là cơ hội để bộ não của chúng ta lớn lên đấy con”. Tạo ra môi trường nơi trẻ có thể vấp phải sự trì hoãn nhưng vẫn được động viên, khích lệ tiến bước.
Bước 5: Đối mặt với sự trì trệ
Việc rèn luyện bộ não có thể rất khó với trẻ. Khi trẻ (ho��c bạn) cảm thấy nản lòng, việc nghỉ xả hơi là hoàn toàn cần thiết. “Đã đến lúc cho bộ não của chúng ta nghỉ ngơi chút rồi con. Chúng ta sẽ trở lại vấn đề này vào ngày mai con nhé”.
Quan sát kỹ để nhận diện những tác nhân kích thích tư duy đóng cũng sẽ giúp ích nhiều cho quá trình này.
Nguồn tài liệu gợi ý cho tuần 4
Đọc
- Mistakes That Worked – Tác giả: Charlotte Foltz Jones (tuổi 8-12)
- The Most Magnificent Thing – Tác giả: Ashley Spires (tuổi 3-7)
- How to Teach Problem Solving Skills to Kids (bài viết cho người lớn để dạy trẻ kỹ năng giải quyết vấn đề)
- The Ultimate Guide to Praising Your Kids (bài viết cho người lớn, hướng dẫn cách khen ngợi trẻ)
Sau 4 tuần, trẻ có thể định hình được nền tảng của tư duy mở và cách nhìn nhận mới với thử thách. Bạn nên tiếp tục duy trì thực hành tư duy mở cùng con sau đó. Hãy biến tư duy mở thành nền móng trong hành trình học hỏi của con!
Những phương pháp đơn giản như khen ngợi nỗ lực, nhìn nhận sai lầm là cơ hội và thực hành cụm từ “vẫn chưa” bạn hoàn toàn có thể áp dụng hàng ngày. Một lưu ý nữa: hãy làm gương cho trẻ! Khi bạn làm mẫu tư duy mở bằng cách tự mình đối mặt thử thách và thể hiện sự kiên gan bền chí, trẻ sẽ học hỏi từ bạn rất nhiều.
Theo Big Life Journal