- Tham gia
- 13/1/23
- Bài viết
- 215
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Bỏ túi nguyên nhân nào dẫn tới đau mắt ở trẻ sơ sinh?
Hiện tượng trẻ sơ sinh bị đau mắt có thể xuất phát từ việc nhiễm trùng hoặc tiếp xúc với hoá chất gây kích ứng. Thông thường, tình trạng trẻ sơ sinh bị đau mắt thường do nhiễm phải virus, vi khuẩn hoặc bị dị ứng. Một số nguyên nhân cụ thể bao gồm:
Nhiễm khuẩn Chlamydia: Triệu chứng thường gặp khi bé bị đau mắt cho khuẩn Chlamydia là đỏ mắt; sưng mí và chảy mủ. Triệu chứng này có thể xuất hiện 5 – 12 ngày sau sinh.
Do bệnh lậu mủ: Đây là bệnh có thể lây từ mẹ sang bé trong quá trình vượt cạn. Bệnh sẽ khởi phát sau khi sinh 2 – 4 ngày. Bé sẽ có các triệu chứng như đỏ mắt; sưng mí; mủ dày…
Do kích ứng với thuốc: Một số loại thuốc nhỏ mắt cho trẻ sơ sinh giúp ngăn ngừa nhiễm trùng có thể gây ra hiện tượng kích ứng. Từ đó gây ra đau mắt ở trẻ sơ sinh. Bé sẽ có biểu hiện là mắt đỏ nhẹ, hơi sưng.
Dấu hiệu phát hiện đau mắt ở trẻ sơ sinh
Mắt đỏ
Đây là dấu hiệu đơn giản nhất giúp ba mẹ phát hiện đau mắt ở trẻ sơ sinh. Phần lòng trắng của bé sẽ dần chuyển sang màu đỏ hoặc màu hồng. Điều này thường xuất hiện do tình trạng viêm của các mạch máu nhỏ trên bề mặt của mắt. Thông thường bé sẽ bị đỏ ở 1 bên mắt. Sau đó lan dần sang bên còn lại trong 24 – 48h.
Mắt có chất nhầy và nước
Khi mắt của bé bị đỏ sẽ xuất hiện kèm theo các chất nhầy có màu vàng, trắng hoặc xanh. Chất nhầy này sẽ dần đóng dày lên ở các góc của mắt; cuối cùng là bao phủ toàn bộ bề mặt của mắt. Buổi sáng khi bé ngủ dậy sẽ khó mở mắt do chất nhầy tích tụ nhiều.
Mắt sưng phù lên
Nếu mắt của bé bị nhiễm trùng nghiêm trọng; mí mắt và vùng xung quanh sẽ bị sưng phù lên. Mắt sưng phù quá nặng sẽ khiến bé rất khó mở mắt.
Ba mẹ nên phòng tránh đau mắt ở trẻ sơ sinh như thế nào?
Hiện tượng đau mắt ở trẻ sơ sinh nếu do vi khuẩn hoặc virus sẽ rất dễ lây lan; đặc biệt là vào thời điểm dịch bùng phát. Để phòng tránh bé bị đau mắt, ba mẹ cần chú ý một số điều dưới đây:
Luôn luôn rửa tay sạch sẽ với xà phòng diệt khuẩn trước khi vệ sinh mắt cho bé. Điều này sẽ hạn chế tối đa virus; vi khuẩn xâm nhập và gây viêm kết giác mạc.
Sử dụng các loại gạc vô trùng và vệ sinh mắt cho bé. Mỗi khi vệ sinh xong 1 mắt nên bỏ luôn gạc và thay gạc mới. Tránh tái sử dụng cho mắt còn lại để không lây lan vi khuẩn.
Giúp ba mẹ phát hiện sớm tình trạng đau mắt ở trẻ sơ sinh
Ba mẹ chú ý đảm bảo không gian sống của bé trong lành, luôn vệ sinh mắt cho bé đều đặn
Khăn tắm và khăn mặt của bé cần riêng biệt; không dùng chung. Đồng thời ba mẹ nên thường xuyên vệ sinh giặt sạch sẽ, phơi khô dưới nắng.
Vệ sinh sạch sẽ phòng ốc và không gian sống của bé. Tránh đưa bé tới những khu vực nhiều nắng, gió, khói bụi ô nhiễm.
Mẹ bầu nên chủ động khám sàng lọc bệnh truyền nhiễm trong thai kỳ. Điều này sẽ giúp ngăn ngừa virus gây bệnh cho thai nhi.
Nếu ba mẹ nhận thấy mắt của bé ngày càng đỏ và sưng; gỉ mắt có màu vàng đậm hoặc xanh; bé quấy khóc liên tục và sốt cao… thì hãy đưa bé tới thăm khám bác sĩ kịp thời.
Trên đây là một số thông tin giúp ba mẹ phát hiện sớm tình trạng đau mắt ở trẻ sơ sinh. Trong hành trình phát triển, bé sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề khác nhau. Ba mẹ cần chú ý bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết; tăng cường sức đề kháng cho bé. Nhờ đó bé sẽ đủ sức “chống chọi” với các tác nhân gây hại.
Một số dưỡng chất quan trọng bậc nhất với bé là DHA nhỏ giọt, vitamin D3 nhỏ giọt, sắt, canxi, kẽm, selen…. Nhờ bổ sung đủ các chất này, bé sẽ tăng trưởng toàn diện cả về thể chất lẫn trí tuệ!
Hiện tượng trẻ sơ sinh bị đau mắt có thể xuất phát từ việc nhiễm trùng hoặc tiếp xúc với hoá chất gây kích ứng. Thông thường, tình trạng trẻ sơ sinh bị đau mắt thường do nhiễm phải virus, vi khuẩn hoặc bị dị ứng. Một số nguyên nhân cụ thể bao gồm:
Nhiễm khuẩn Chlamydia: Triệu chứng thường gặp khi bé bị đau mắt cho khuẩn Chlamydia là đỏ mắt; sưng mí và chảy mủ. Triệu chứng này có thể xuất hiện 5 – 12 ngày sau sinh.
Do bệnh lậu mủ: Đây là bệnh có thể lây từ mẹ sang bé trong quá trình vượt cạn. Bệnh sẽ khởi phát sau khi sinh 2 – 4 ngày. Bé sẽ có các triệu chứng như đỏ mắt; sưng mí; mủ dày…
Do kích ứng với thuốc: Một số loại thuốc nhỏ mắt cho trẻ sơ sinh giúp ngăn ngừa nhiễm trùng có thể gây ra hiện tượng kích ứng. Từ đó gây ra đau mắt ở trẻ sơ sinh. Bé sẽ có biểu hiện là mắt đỏ nhẹ, hơi sưng.
Dấu hiệu phát hiện đau mắt ở trẻ sơ sinh
Mắt đỏ
Đây là dấu hiệu đơn giản nhất giúp ba mẹ phát hiện đau mắt ở trẻ sơ sinh. Phần lòng trắng của bé sẽ dần chuyển sang màu đỏ hoặc màu hồng. Điều này thường xuất hiện do tình trạng viêm của các mạch máu nhỏ trên bề mặt của mắt. Thông thường bé sẽ bị đỏ ở 1 bên mắt. Sau đó lan dần sang bên còn lại trong 24 – 48h.
Mắt có chất nhầy và nước
Khi mắt của bé bị đỏ sẽ xuất hiện kèm theo các chất nhầy có màu vàng, trắng hoặc xanh. Chất nhầy này sẽ dần đóng dày lên ở các góc của mắt; cuối cùng là bao phủ toàn bộ bề mặt của mắt. Buổi sáng khi bé ngủ dậy sẽ khó mở mắt do chất nhầy tích tụ nhiều.
Mắt sưng phù lên
Nếu mắt của bé bị nhiễm trùng nghiêm trọng; mí mắt và vùng xung quanh sẽ bị sưng phù lên. Mắt sưng phù quá nặng sẽ khiến bé rất khó mở mắt.
Ba mẹ nên phòng tránh đau mắt ở trẻ sơ sinh như thế nào?
Hiện tượng đau mắt ở trẻ sơ sinh nếu do vi khuẩn hoặc virus sẽ rất dễ lây lan; đặc biệt là vào thời điểm dịch bùng phát. Để phòng tránh bé bị đau mắt, ba mẹ cần chú ý một số điều dưới đây:
Luôn luôn rửa tay sạch sẽ với xà phòng diệt khuẩn trước khi vệ sinh mắt cho bé. Điều này sẽ hạn chế tối đa virus; vi khuẩn xâm nhập và gây viêm kết giác mạc.
Sử dụng các loại gạc vô trùng và vệ sinh mắt cho bé. Mỗi khi vệ sinh xong 1 mắt nên bỏ luôn gạc và thay gạc mới. Tránh tái sử dụng cho mắt còn lại để không lây lan vi khuẩn.
Giúp ba mẹ phát hiện sớm tình trạng đau mắt ở trẻ sơ sinh
Ba mẹ chú ý đảm bảo không gian sống của bé trong lành, luôn vệ sinh mắt cho bé đều đặn
Khăn tắm và khăn mặt của bé cần riêng biệt; không dùng chung. Đồng thời ba mẹ nên thường xuyên vệ sinh giặt sạch sẽ, phơi khô dưới nắng.
Vệ sinh sạch sẽ phòng ốc và không gian sống của bé. Tránh đưa bé tới những khu vực nhiều nắng, gió, khói bụi ô nhiễm.
Mẹ bầu nên chủ động khám sàng lọc bệnh truyền nhiễm trong thai kỳ. Điều này sẽ giúp ngăn ngừa virus gây bệnh cho thai nhi.
Nếu ba mẹ nhận thấy mắt của bé ngày càng đỏ và sưng; gỉ mắt có màu vàng đậm hoặc xanh; bé quấy khóc liên tục và sốt cao… thì hãy đưa bé tới thăm khám bác sĩ kịp thời.
Trên đây là một số thông tin giúp ba mẹ phát hiện sớm tình trạng đau mắt ở trẻ sơ sinh. Trong hành trình phát triển, bé sẽ phải đối mặt với nhiều vấn đề khác nhau. Ba mẹ cần chú ý bổ sung đầy đủ các dưỡng chất cần thiết; tăng cường sức đề kháng cho bé. Nhờ đó bé sẽ đủ sức “chống chọi” với các tác nhân gây hại.
Một số dưỡng chất quan trọng bậc nhất với bé là DHA nhỏ giọt, vitamin D3 nhỏ giọt, sắt, canxi, kẽm, selen…. Nhờ bổ sung đủ các chất này, bé sẽ tăng trưởng toàn diện cả về thể chất lẫn trí tuệ!