- Tham gia
- 10/8/23
- Bài viết
- 294
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Răng bọc sứ bị đau, bọc răng sứ bị ê buốt? bao lâu thì hết đau răng? làm thế nào để trị tận gốc vấn đề đau răng sau khi bọc sứ? Cùng bác sĩ tại nha khoa Delia giúp bạn giải quyết ngay vấn đề đau răng sau khi bọc răng sứ nhanh nhất, an toàn và hiệu quả triệt để.
Thực chất, bọc răng sứ không gây hại cho răng, cũng như không gây đau nhức sau khi thực hiện. Nếu sau khi bọc răng sứ bị đau nhức, bọc răng sứ nhưng bị ê buốt có thể là do bạn đã mắc phải những nguyên nhân dưới đây.
Bọc răng sứ bị nhức phải làm sao? Cách xử lý hiệu quả nhất khi răng bọc sứ bị đau
Cách xử lý hiệu quả nhất khi đau răng sứ đó là bạn cần đến gặp bác sĩ có kinh nghiệm và chuyên môn cao tại nha khoa uy tín để kiểm tra tình trạng răng miệng hiện tại, từ đó tìm ra nguyên nhân và khắc phục kịp thời. Tuyệt đối không nên tự ý dùng thuốc hay xử lý tại nhà tránh các biến chứng phức tạp hơn.
Việc bọc răng sứ xong bị đau nhức có thể là do trước đó bạn đã thực hiện tại một cơ sở kém uy tín, người bọc sứ không có chuyên môn và trình độ nên dẫn đến nhiều sai sót trong quy trình và kỹ thuật bọc răng sứ.
Những cơ sở như vậy thường sẽ không có bất cứ bảo hành hay trách nhiệm nào nếu khách hàng bị đau nhức hay phát sinh vấn đề bất thường. Để đảm bảo an toàn, bạn không nên quay trở lại những cơ sở nha khoa đó mà nên tìm hiểu và điều trị tại một nha khoa lớn uy tín, có bác sĩ chuyên môn cao.
Tại đây, bác sĩ sẽ trực tiếp thăm khám, chụp film tình trạng và đưa ra phác đồ điều trị an toàn và phù hợp nhất. Sao cho đảm bảo sức khỏe của khách hàng mà vẫn phục hình được chức năng và thẩm mỹ cho răng.
Bác sĩ sẽ tháo bỏ sứ cũ để vệ sinh, làm sạch khoang miệng, điều trị triệt để các ổ viêm, bệnh lý, lành thương nướu, đảm bảo răng và nướu có đủ sức khỏe trước khi bắt đầu vào quy trình thẩm mỹ răng sứ mới.
Để bền đẹp và an toàn tuyệt đối, tốt nhất bạn nên sử dụng các loại răng toàn sứ cao cấp hiện nay, với tính tương thích sinh học tốt, màu sắc tự nhiên và độ bền có thể kéo dài đến trọn đời. Khi đó bạn sẽ hoàn toàn không cần lo lắng răng bọc sứ sẽ bị đau nhức hay xảy ra bất cứ biến chứng gì.
Phương pháp trị đau răng tạm thời sau khi bọc răng sứ tại nhà
Để theo dõi thêm tình trạng và giảm bớt cảm giác đau nhức, ê buốt sau khi bọc răng sứ trước khi đến nha khoa thăm khám, bạn có thể thực hiện một số phương pháp nhỏ sau đây. Lưu ý những phương pháp này chỉ là tạm thời, nếu tình trạng không thuyên giảm, bạn cần đến cơ sở nha khoa uy tín điều trị càng sớm càng tốt.
Ngược lại, nếu cảm giác đau nhức do men răng yếu và răng chưa quen với răng sứ mới thì cảm giác sẽ tự giảm và hết đi nhanh chóng.
Để chống viêm, sát khuẩn, bạn hãy hòa một chút muối vào nước ấm sau đó sử dụng để súc miệng khi đánh răng và sau khi ăn để làm sạch khoang miệng, giảm đi cảm giác khó chịu trên răng.
Trong thời gian đầu sau khi bọc sứ, khi răng sứ còn chưa thật sự ổn định trong khoang miệng. Hãy nhẹ nhàng với răng bằng cách hạn chế sử dụng các thực phẩm và các tác động nhai cắn mạnh với những đồ quá cứng và dai. Hạn chế tiếp xúc đồ ăn, nước uống có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, răng sứ có thể sẽ bị nhảy cảm và tăng cảm giác ê buốt đau nhức.
Nếu cơn đau khiến bạn quá khó chịu mà chưa thể đến nha khoa, bạn có thể mô tả tình trạng và xin ý kiến của bác sĩ, có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau tạm thời theo chỉ định và tư vấn. Tránh tự ý dùng thuốc tại nhà để tránh các biến chứng nguy hiểm hơn.
Khi răng sứ bị đau, hãy ăn uống những thực phẩm mềm, dễ nuốt, tránh tạo áp lực và khiến răng phải nhai cắn quá nhiều dễ tăng cảm giác đau và ê mỏi hàm.
Sai lầm trước khi thực hiện khiến răng bọc sứ bị đau
Trước khi bọc răng sứ, bác sĩ sẽ cần kiểm tra tình trạng sức khỏe răng miệng của khách hàng để kịp thời xử lý các bệnh lý như sâu răng, viêm tủy, viêm nha chu…
Nếu các bệnh lý này không được điều trị triệt để thì sau khi bọc, các bệnh lý sẽ ngày càng nặng hơn, gây kích ứng và viêm nhiễm nướu răng, khiến bọc răng sứ bị ê buốt khó chịu.
Không phải trường hợp nào cũng cần phải chữa tủy. Nhưng đối với trường hợp cần lấy tủy hay điều trị tủy khi tủy răng bị viêm hoặc nha chu… thì cần điều trị kỹ lưỡng trước khi thực hiện bọc răng.
Nếu không xử lý tủy trước khi bọc sứ thì việc sưng viêm gây đau sau khi làm sứ chắc chắn sẽ xảy ra.
Kỹ thuật bọc răng sứ cũng là yếu tố quan trọng, nếu kỹ thuật thực hiện không chuẩn xác, sẽ gây ra những cơn đau nhức sau khi làm răng.
Để đảm bảo không xảy ra cảm giác đau, khó chịu hay những biến chứng không đáng có thì các bước thực hiện bọc răng phải theo đúng quy trình. Từ khâu thăm khám cho tới mài răng, lấy dấu hàm,… cần được thực hiện chuẩn xác, tránh làm qua loa gây ảnh hưởng đến sức khỏe về sau.
Thao tác gắn mão sứ lên răng cũng cực kỳ quan trọng, nếu không thực hiện chính xác, khớp cắn sẽ bị lệch, làm răng bung, sứt, lỏng lẻo, gây đau nhức khi ăn uống.
Trước khi bọc răng, nếu men răng yếu thì khi mài răng thật, bạn sẽ cảm thấy đau buốt nhiều hơn so với những người có sức khỏe răng miệng khỏe mạnh.
Sau khi bọc răng sứ, lực nhai tác động thường xuyên trong quá trình ăn uống cũng có thể khiến răng bọc sứ bị nhức nếu răng không được bọc đúng kỹ thuật và có chất lượng tốt.
Khi răng sứ không được chế tạo hoặc gắn đúng cách, nó có thể tạo áp lực không đều lên răng tự nhiên, dẫn đến việc răng bị lệch, không khớp với răng thật, gây đau và tạo cảm giác không thoải mái.
Khi bác sĩ không có tay nghề sẽ mài răng tự nhiên quá sâu, vi phạm khoảng sinh học, bọc sứ quá dày gây sưng, đau, viêm nhiễm.
Khi sử dụng răng sứ kém chất lượng, răng sứ kim loại thì việc gắn răng sứ có thể gây ra nhiễm trùng hoặc viêm nhiễm xung quanh răng sứ hoặc trong nướu. Nhất là khi kim loại bị oxy hoá làm đen viền nướu và gây viêm lợi, hôi miệng,..
Răng bọc sứ bị đau nguyên nhân do đâu? Tại sao làm răng sứ bị ê buốt?
Bọc răng sứ thẩm mỹ giúp phục hồi chức năng ăn nhai, tuy nhiên với những loại đồ ăn dai cứng, thì cũng nên hạn chế hoặc cắt nhỏ ra khi ăn. Nhất là trong thời gian đầu khi mới bọc sứ.
Vì khi sử dụng lực nhai mạnh, sẽ dễ làm răng bị xô lệch, làm vi khuẩn xâm nhập, gây viêm nhiễm, tạo nên những cơn đau nhức, khó chịu. Đặc biệt là khi sử dụng răng sứ kim loại có chất lượng không đảm bảo.
Bọc răng sứ bị ê buốt và đau chủ yếu do thực hiện bọc răng tại những cơ sở nha khoa kém chất lượng và bác sĩ không có nhiều kinh nghiệm, mài răng không đúng tỷ lệ, quy trình không chuyên nghiệp, máy móc còn thô sơ, không đảm bảo nên gây biến chứng và viêm nhiễm sau khi làm răng.
Điều tối thiểu là bác sĩ cần kiểm tra tình trạng và điều trị triệt để bệnh lý nếu có. Đảm bảo răng sẽ thật sự khỏe mạnh và phù hợp với phương pháp này.
Nếu họ không thực hiện việc lấy dấu hàm và chế tác răng sứ khéo léo, răng sứ có thể có hình thể thô, không khớp với răng thật tạo cảm giác cộm cấn đau, dễ tổn thương răng miệng, dẫn đến cảm giác đau và khó chịu.
Tham khảo thêm: Bọc răng sứ bị đau
Thực chất, bọc răng sứ không gây hại cho răng, cũng như không gây đau nhức sau khi thực hiện. Nếu sau khi bọc răng sứ bị đau nhức, bọc răng sứ nhưng bị ê buốt có thể là do bạn đã mắc phải những nguyên nhân dưới đây.
Bọc răng sứ bị nhức phải làm sao? Cách xử lý hiệu quả nhất khi răng bọc sứ bị đau
Cách xử lý hiệu quả nhất khi đau răng sứ đó là bạn cần đến gặp bác sĩ có kinh nghiệm và chuyên môn cao tại nha khoa uy tín để kiểm tra tình trạng răng miệng hiện tại, từ đó tìm ra nguyên nhân và khắc phục kịp thời. Tuyệt đối không nên tự ý dùng thuốc hay xử lý tại nhà tránh các biến chứng phức tạp hơn.
Việc bọc răng sứ xong bị đau nhức có thể là do trước đó bạn đã thực hiện tại một cơ sở kém uy tín, người bọc sứ không có chuyên môn và trình độ nên dẫn đến nhiều sai sót trong quy trình và kỹ thuật bọc răng sứ.
Những cơ sở như vậy thường sẽ không có bất cứ bảo hành hay trách nhiệm nào nếu khách hàng bị đau nhức hay phát sinh vấn đề bất thường. Để đảm bảo an toàn, bạn không nên quay trở lại những cơ sở nha khoa đó mà nên tìm hiểu và điều trị tại một nha khoa lớn uy tín, có bác sĩ chuyên môn cao.
Tại đây, bác sĩ sẽ trực tiếp thăm khám, chụp film tình trạng và đưa ra phác đồ điều trị an toàn và phù hợp nhất. Sao cho đảm bảo sức khỏe của khách hàng mà vẫn phục hình được chức năng và thẩm mỹ cho răng.
Bác sĩ sẽ tháo bỏ sứ cũ để vệ sinh, làm sạch khoang miệng, điều trị triệt để các ổ viêm, bệnh lý, lành thương nướu, đảm bảo răng và nướu có đủ sức khỏe trước khi bắt đầu vào quy trình thẩm mỹ răng sứ mới.
Để bền đẹp và an toàn tuyệt đối, tốt nhất bạn nên sử dụng các loại răng toàn sứ cao cấp hiện nay, với tính tương thích sinh học tốt, màu sắc tự nhiên và độ bền có thể kéo dài đến trọn đời. Khi đó bạn sẽ hoàn toàn không cần lo lắng răng bọc sứ sẽ bị đau nhức hay xảy ra bất cứ biến chứng gì.
Phương pháp trị đau răng tạm thời sau khi bọc răng sứ tại nhà
Để theo dõi thêm tình trạng và giảm bớt cảm giác đau nhức, ê buốt sau khi bọc răng sứ trước khi đến nha khoa thăm khám, bạn có thể thực hiện một số phương pháp nhỏ sau đây. Lưu ý những phương pháp này chỉ là tạm thời, nếu tình trạng không thuyên giảm, bạn cần đến cơ sở nha khoa uy tín điều trị càng sớm càng tốt.
Ngược lại, nếu cảm giác đau nhức do men răng yếu và răng chưa quen với răng sứ mới thì cảm giác sẽ tự giảm và hết đi nhanh chóng.
Để chống viêm, sát khuẩn, bạn hãy hòa một chút muối vào nước ấm sau đó sử dụng để súc miệng khi đánh răng và sau khi ăn để làm sạch khoang miệng, giảm đi cảm giác khó chịu trên răng.
Trong thời gian đầu sau khi bọc sứ, khi răng sứ còn chưa thật sự ổn định trong khoang miệng. Hãy nhẹ nhàng với răng bằng cách hạn chế sử dụng các thực phẩm và các tác động nhai cắn mạnh với những đồ quá cứng và dai. Hạn chế tiếp xúc đồ ăn, nước uống có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, răng sứ có thể sẽ bị nhảy cảm và tăng cảm giác ê buốt đau nhức.
Nếu cơn đau khiến bạn quá khó chịu mà chưa thể đến nha khoa, bạn có thể mô tả tình trạng và xin ý kiến của bác sĩ, có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau tạm thời theo chỉ định và tư vấn. Tránh tự ý dùng thuốc tại nhà để tránh các biến chứng nguy hiểm hơn.
Khi răng sứ bị đau, hãy ăn uống những thực phẩm mềm, dễ nuốt, tránh tạo áp lực và khiến răng phải nhai cắn quá nhiều dễ tăng cảm giác đau và ê mỏi hàm.
Sai lầm trước khi thực hiện khiến răng bọc sứ bị đau
Trước khi bọc răng sứ, bác sĩ sẽ cần kiểm tra tình trạng sức khỏe răng miệng của khách hàng để kịp thời xử lý các bệnh lý như sâu răng, viêm tủy, viêm nha chu…
Nếu các bệnh lý này không được điều trị triệt để thì sau khi bọc, các bệnh lý sẽ ngày càng nặng hơn, gây kích ứng và viêm nhiễm nướu răng, khiến bọc răng sứ bị ê buốt khó chịu.
Không phải trường hợp nào cũng cần phải chữa tủy. Nhưng đối với trường hợp cần lấy tủy hay điều trị tủy khi tủy răng bị viêm hoặc nha chu… thì cần điều trị kỹ lưỡng trước khi thực hiện bọc răng.
Nếu không xử lý tủy trước khi bọc sứ thì việc sưng viêm gây đau sau khi làm sứ chắc chắn sẽ xảy ra.
Kỹ thuật bọc răng sứ cũng là yếu tố quan trọng, nếu kỹ thuật thực hiện không chuẩn xác, sẽ gây ra những cơn đau nhức sau khi làm răng.
Để đảm bảo không xảy ra cảm giác đau, khó chịu hay những biến chứng không đáng có thì các bước thực hiện bọc răng phải theo đúng quy trình. Từ khâu thăm khám cho tới mài răng, lấy dấu hàm,… cần được thực hiện chuẩn xác, tránh làm qua loa gây ảnh hưởng đến sức khỏe về sau.
Thao tác gắn mão sứ lên răng cũng cực kỳ quan trọng, nếu không thực hiện chính xác, khớp cắn sẽ bị lệch, làm răng bung, sứt, lỏng lẻo, gây đau nhức khi ăn uống.
Trước khi bọc răng, nếu men răng yếu thì khi mài răng thật, bạn sẽ cảm thấy đau buốt nhiều hơn so với những người có sức khỏe răng miệng khỏe mạnh.
Sau khi bọc răng sứ, lực nhai tác động thường xuyên trong quá trình ăn uống cũng có thể khiến răng bọc sứ bị nhức nếu răng không được bọc đúng kỹ thuật và có chất lượng tốt.
Khi răng sứ không được chế tạo hoặc gắn đúng cách, nó có thể tạo áp lực không đều lên răng tự nhiên, dẫn đến việc răng bị lệch, không khớp với răng thật, gây đau và tạo cảm giác không thoải mái.
Khi bác sĩ không có tay nghề sẽ mài răng tự nhiên quá sâu, vi phạm khoảng sinh học, bọc sứ quá dày gây sưng, đau, viêm nhiễm.
Khi sử dụng răng sứ kém chất lượng, răng sứ kim loại thì việc gắn răng sứ có thể gây ra nhiễm trùng hoặc viêm nhiễm xung quanh răng sứ hoặc trong nướu. Nhất là khi kim loại bị oxy hoá làm đen viền nướu và gây viêm lợi, hôi miệng,..
Răng bọc sứ bị đau nguyên nhân do đâu? Tại sao làm răng sứ bị ê buốt?
Bọc răng sứ thẩm mỹ giúp phục hồi chức năng ăn nhai, tuy nhiên với những loại đồ ăn dai cứng, thì cũng nên hạn chế hoặc cắt nhỏ ra khi ăn. Nhất là trong thời gian đầu khi mới bọc sứ.
Vì khi sử dụng lực nhai mạnh, sẽ dễ làm răng bị xô lệch, làm vi khuẩn xâm nhập, gây viêm nhiễm, tạo nên những cơn đau nhức, khó chịu. Đặc biệt là khi sử dụng răng sứ kim loại có chất lượng không đảm bảo.
Bọc răng sứ bị ê buốt và đau chủ yếu do thực hiện bọc răng tại những cơ sở nha khoa kém chất lượng và bác sĩ không có nhiều kinh nghiệm, mài răng không đúng tỷ lệ, quy trình không chuyên nghiệp, máy móc còn thô sơ, không đảm bảo nên gây biến chứng và viêm nhiễm sau khi làm răng.
Điều tối thiểu là bác sĩ cần kiểm tra tình trạng và điều trị triệt để bệnh lý nếu có. Đảm bảo răng sẽ thật sự khỏe mạnh và phù hợp với phương pháp này.
Nếu họ không thực hiện việc lấy dấu hàm và chế tác răng sứ khéo léo, răng sứ có thể có hình thể thô, không khớp với răng thật tạo cảm giác cộm cấn đau, dễ tổn thương răng miệng, dẫn đến cảm giác đau và khó chịu.
Tham khảo thêm: Bọc răng sứ bị đau