Trong mỗi ngôi nhà, phòng bếp giống như là linh hồn của cả gia đình. thiết kế nhà bếp nhỏ gọn ngày càng được các gia chủ quan tâm, đầu tư thiết kế. Sở hữu một căn bếp đẹp với phong cách bắt mắt
Vì vậy, phòng bếp là không gian thể hiện niềm đam mê, tình cảm và sự quan tâm tới tổ ấm của các bà nội trợ. Là không gian sum vầy ấm áp của các gia đình sau một ngày dài. Tiện nghi trong quá trình sử dụng luôn là mong muốn của nhiều chị em nói riêng và các gia đình nói chung.
Tuy nhiên, khi bắt tay vào thiết kế, bạn lại khá lúng túng và không biết nên bắt đầu từ đâu. Đây là lúc bạn cần đến những lời khuyên từ các chuyên gia. Chúng tôi gợi ý đến bạn những tiêu chí cơ bản để có một thiết kế phòng bếp đẹp hoàn hảo.
4 bước đơn giản dành cho không gian bếp nhà bạn
1 . Lập kế hoạch làm thiết kế nhà bếp
Bất kể một công việc nào cũng phải lập một kế hoạch cụ thể đầu tiên. Hãy xác định xem không gian bếp nhà bạn là to hay nhỏ. Bạn đang muốn đặt những gì vào không gian bếp ấy, bạn muốn đặt đồ nội thất trong nhà bếp vị trí như thế nào.
2 . Sắp xếp đồ đạc để làm thiết kế nhà bếp
Khi bắt tay vào làm thiết kế nhà bếp nhỏ gọn bạn cần phải biết cách sắp xếp; những đồ đạc hay sử dụng ở vị trí thuận tiện, dễ lấy. Nằm trong tầm tay và nên đặt chúng ở vị trí gần khu bếp nấu.
Ngoài ra, vị trí của bồn rửa bát, bếp nấu và tủ lạnh cần tuân theo nguyên tắc “tam giác vàng” và không nên cách nhau quá 3m.
3. Làm thiết kế nhà bếp bằng cách dành không gian lưu trữ đồ đạc
Thực hiện bước làm này sẽ biến không gian phòng bếp nhà bạn gọn gàng và được giải phóng diện tích hơn rất nhiều. Điều này sẽ tạo cho ban không gian bếp đủ rộng về việc di chuyển, đi lại sẽ an toàn hơn. Vì thế, bộ tủ bếp sẽ là đồ nội thất không thể thiếu để giúp bạn lưu trữ được nhiều đồ đạc hơn.
4. Làm thiết kế nhà bếp – Lắp đặt hệ thống ánh sáng hợp lý và tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên
Phòng bếp là nơi thực hiện các công việc nấu nướng. Do đó, nơi đây cần được bố trí đầy đủ lượng ánh sáng. Để đảm bảo sự thuận tiện trong công việc bếp núc và tăng tính thẩm mỹ cho không gian bếp.
Đối với bồn rửa, bếp nấu cần ánh sáng chiếu ở vị trí thấp. Việc lắp đặt thêm đèn ở vị trí trần nhà và tủ bếp trên, tủ bếp dưới sẽ rất quan trọng để đảm bảo lượng ánh sáng trong phòng đầy đủ.
Và giúp không gian bếp hoàn mỹ hơn khi làm thiết kế nhà bếp, bạn đừng quên việc tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên. Để giúp không gian bếp thông thoáng, sáng sủa và rộng rãi hơn.
Những sai lầm trong thiết kế nhà bếp nhỏ
Trước khi tìm hiểu các bước thiết kế nhà bếp nhỏ. ừng bỏ qua một vài lưu ý quan trọng và tránh những sai lầm này để căn bếp gia đình có một không gian lý tưởng.
1 . Lắp tủ bếp không sát trần
Sai lầm đầu tiên thường gặp nhất là thiết kế tủ bếp không sát trần mà để lại khoảng trống khá lớn. Điều này chỉ khiến bụi bẩn dễ bám trên nóc tủ bếp gây mất vệ sinh và gây lãng phí không gian.
Do đó, bạn nên lắp tủ bếp sát trần để tận dụng tối đa không gian lưu trữ. Cũng như tạo khoảng không gian từ tủ bếp xuống kệ bếp rộng rãi hơn, tránh bí bách. Bạn có thể sử dụng cửa kính, cửa gỗ và phối hợp sắp xếp phụ kiện tủ bếp cho phù hợp, thuận tiện nhất.
2 . Quá nhiều không gian lưu trữ
Phải thừa nhận sự tiện dụng và tính thẩm mỹ của các không gian lưu giữ như; ngăn tủ, kệ, giá treo tường. Tuy nhiên, việc quá lạm dụng các không gian này trong căn bếp nhỏ sẽ gây thêm cảm giác chật chội, bí bách.
Bởi khi đó, các khoảng tường trống sẽ bị lấp kín hết. Và bạn sẽ thấy góc bếp nhỏ nhà mình đang bị bày biện bởi “quá trời” đồ đạc và thiếu vắng đi sự tinh tế, tối giản.
Bạn nên lưu ý bố trí vừa phải những khoảng không gian lưu trữ. Lựa chọn màu tủ, kệ cùng tông tường hoặc những gam nhẹ nhàng, pastel cũng là yếu tố quan trọng trong trang trí nhà bếp nhỏ.
3 . Không chú ý đến không gian kệ bếp
Kệ bếp được xem là phần quyết định sự rộng/hẹp của không gian cũng như xấu/đẹp của căn bếp. Việc chú ý đầu tư tới không gian kệ bếp là điều cần thiết. Sẽ thật sai lầm nếu như bạn mặc để kệ bếp luôn bề bộn, ngổn ngang chất đống đồ đạc.
Vật dụng: dao, thớt, nồi liệu, hộp đựng gia vị, khăn lau…. Hai phần bố trí không gian kệ bếp cần để tâm nhất là bên cạnh chậu rửa và bếp nấu.
4 . Lỗi thiết kế không gian kệ bếp
Hãy chú ý vệ sinh và đảm bảo ngăn nắp khu vực xung quanh chậu rửa, các vòi rửa, cũng không nên để quá nhiều đồ đạc, thiết bị cồng kềnh ở đây.
Hầu hết các gia đình ở chung cư nhỏ hẹp hiện nay đều lắp máy lọc nước âm tủ dưới chậu rửa rất gọn gàng. Hoặc máy lọc nước để bàn nhỏ gọn, sạch sẽ bên cạnh chậu rửa, vòi nước sinh hoạt.
Còn đối với khu vực bếp nấu, bạn cũng không nên để các hộp đựng gia vị hay chai lọ nga cạnh đây. Bởi dù là sử dụng bếp điện từ, bếp điện từ âm như ở không gian căn hộ. Chung cư hiện đại hay bếp gas của không gian nhà cấp 4 thì chúng đều kém vệ sinh và dễ dám bẩn, bám dầu... Xem thêm
https://amthucvietnam365.vn/cac-buoc-don-gian-giup-ban-thiet-ke-nha-bep-nho-gon.html
Đơn vị giao dịch quảng cáo tại TP.HCM
CÔNG TY CP LUXCAS VIỆT NAM
Địa chỉ: 275/70 Quang Trung, Phường 3, Quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Email: amthucvn365@gmail.com
Hotline: 0989.33.55.11
Vì vậy, phòng bếp là không gian thể hiện niềm đam mê, tình cảm và sự quan tâm tới tổ ấm của các bà nội trợ. Là không gian sum vầy ấm áp của các gia đình sau một ngày dài. Tiện nghi trong quá trình sử dụng luôn là mong muốn của nhiều chị em nói riêng và các gia đình nói chung.
Tuy nhiên, khi bắt tay vào thiết kế, bạn lại khá lúng túng và không biết nên bắt đầu từ đâu. Đây là lúc bạn cần đến những lời khuyên từ các chuyên gia. Chúng tôi gợi ý đến bạn những tiêu chí cơ bản để có một thiết kế phòng bếp đẹp hoàn hảo.
4 bước đơn giản dành cho không gian bếp nhà bạn
1 . Lập kế hoạch làm thiết kế nhà bếp
Bất kể một công việc nào cũng phải lập một kế hoạch cụ thể đầu tiên. Hãy xác định xem không gian bếp nhà bạn là to hay nhỏ. Bạn đang muốn đặt những gì vào không gian bếp ấy, bạn muốn đặt đồ nội thất trong nhà bếp vị trí như thế nào.
2 . Sắp xếp đồ đạc để làm thiết kế nhà bếp
Khi bắt tay vào làm thiết kế nhà bếp nhỏ gọn bạn cần phải biết cách sắp xếp; những đồ đạc hay sử dụng ở vị trí thuận tiện, dễ lấy. Nằm trong tầm tay và nên đặt chúng ở vị trí gần khu bếp nấu.
Ngoài ra, vị trí của bồn rửa bát, bếp nấu và tủ lạnh cần tuân theo nguyên tắc “tam giác vàng” và không nên cách nhau quá 3m.
3. Làm thiết kế nhà bếp bằng cách dành không gian lưu trữ đồ đạc
Thực hiện bước làm này sẽ biến không gian phòng bếp nhà bạn gọn gàng và được giải phóng diện tích hơn rất nhiều. Điều này sẽ tạo cho ban không gian bếp đủ rộng về việc di chuyển, đi lại sẽ an toàn hơn. Vì thế, bộ tủ bếp sẽ là đồ nội thất không thể thiếu để giúp bạn lưu trữ được nhiều đồ đạc hơn.
4. Làm thiết kế nhà bếp – Lắp đặt hệ thống ánh sáng hợp lý và tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên
Phòng bếp là nơi thực hiện các công việc nấu nướng. Do đó, nơi đây cần được bố trí đầy đủ lượng ánh sáng. Để đảm bảo sự thuận tiện trong công việc bếp núc và tăng tính thẩm mỹ cho không gian bếp.
Đối với bồn rửa, bếp nấu cần ánh sáng chiếu ở vị trí thấp. Việc lắp đặt thêm đèn ở vị trí trần nhà và tủ bếp trên, tủ bếp dưới sẽ rất quan trọng để đảm bảo lượng ánh sáng trong phòng đầy đủ.
Và giúp không gian bếp hoàn mỹ hơn khi làm thiết kế nhà bếp, bạn đừng quên việc tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên. Để giúp không gian bếp thông thoáng, sáng sủa và rộng rãi hơn.
Những sai lầm trong thiết kế nhà bếp nhỏ
Trước khi tìm hiểu các bước thiết kế nhà bếp nhỏ. ừng bỏ qua một vài lưu ý quan trọng và tránh những sai lầm này để căn bếp gia đình có một không gian lý tưởng.
1 . Lắp tủ bếp không sát trần
Sai lầm đầu tiên thường gặp nhất là thiết kế tủ bếp không sát trần mà để lại khoảng trống khá lớn. Điều này chỉ khiến bụi bẩn dễ bám trên nóc tủ bếp gây mất vệ sinh và gây lãng phí không gian.
Do đó, bạn nên lắp tủ bếp sát trần để tận dụng tối đa không gian lưu trữ. Cũng như tạo khoảng không gian từ tủ bếp xuống kệ bếp rộng rãi hơn, tránh bí bách. Bạn có thể sử dụng cửa kính, cửa gỗ và phối hợp sắp xếp phụ kiện tủ bếp cho phù hợp, thuận tiện nhất.
2 . Quá nhiều không gian lưu trữ
Phải thừa nhận sự tiện dụng và tính thẩm mỹ của các không gian lưu giữ như; ngăn tủ, kệ, giá treo tường. Tuy nhiên, việc quá lạm dụng các không gian này trong căn bếp nhỏ sẽ gây thêm cảm giác chật chội, bí bách.
Bởi khi đó, các khoảng tường trống sẽ bị lấp kín hết. Và bạn sẽ thấy góc bếp nhỏ nhà mình đang bị bày biện bởi “quá trời” đồ đạc và thiếu vắng đi sự tinh tế, tối giản.
Bạn nên lưu ý bố trí vừa phải những khoảng không gian lưu trữ. Lựa chọn màu tủ, kệ cùng tông tường hoặc những gam nhẹ nhàng, pastel cũng là yếu tố quan trọng trong trang trí nhà bếp nhỏ.
3 . Không chú ý đến không gian kệ bếp
Kệ bếp được xem là phần quyết định sự rộng/hẹp của không gian cũng như xấu/đẹp của căn bếp. Việc chú ý đầu tư tới không gian kệ bếp là điều cần thiết. Sẽ thật sai lầm nếu như bạn mặc để kệ bếp luôn bề bộn, ngổn ngang chất đống đồ đạc.
Vật dụng: dao, thớt, nồi liệu, hộp đựng gia vị, khăn lau…. Hai phần bố trí không gian kệ bếp cần để tâm nhất là bên cạnh chậu rửa và bếp nấu.
4 . Lỗi thiết kế không gian kệ bếp
Hãy chú ý vệ sinh và đảm bảo ngăn nắp khu vực xung quanh chậu rửa, các vòi rửa, cũng không nên để quá nhiều đồ đạc, thiết bị cồng kềnh ở đây.
Hầu hết các gia đình ở chung cư nhỏ hẹp hiện nay đều lắp máy lọc nước âm tủ dưới chậu rửa rất gọn gàng. Hoặc máy lọc nước để bàn nhỏ gọn, sạch sẽ bên cạnh chậu rửa, vòi nước sinh hoạt.
Còn đối với khu vực bếp nấu, bạn cũng không nên để các hộp đựng gia vị hay chai lọ nga cạnh đây. Bởi dù là sử dụng bếp điện từ, bếp điện từ âm như ở không gian căn hộ. Chung cư hiện đại hay bếp gas của không gian nhà cấp 4 thì chúng đều kém vệ sinh và dễ dám bẩn, bám dầu... Xem thêm
https://amthucvietnam365.vn/cac-buoc-don-gian-giup-ban-thiet-ke-nha-bep-nho-gon.html
Đơn vị giao dịch quảng cáo tại TP.HCM
CÔNG TY CP LUXCAS VIỆT NAM
Địa chỉ: 275/70 Quang Trung, Phường 3, Quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Email: amthucvn365@gmail.com
Hotline: 0989.33.55.11