Lên tờ khai là công việc đầu tiên của việc làm thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa, lên tờ khai hàng xuất đơn giản hơn rất nhiều với lên tờ khai hàng nhập.
Trong bài viết này Door to Door Việt sẽ chia sẽ cho các bạn các bước lên tờ khai hàng xuất, và những điều cần lưu ý khi truyền tờ khai hàng xuất khẩu.
Dựa vào các thông tin lấy ra từ bộ chứng từ, người khai quan sẽ tiến hành lên tờ khai theo các bước sau.
Bước 1. Thiết lập chữ ký số và thông tin doanh nghiệp lên phần mềm và kiểm tra kết nối của token và hệ thống của hải quan.
Bước 2. Nhập thông tin lên phầm mềm, gồm những thông tin cần thiết sau. Hầu hết các ô nào có dấu * (màu đỏ) là phải nhập thông tin.
THÔNG TIN CHUNG
+ Mã loại hình: Mục đích xuất khẩu của lô hàng. Mỗi loại hình xuất khẩu có một mã riêng.
Ví dụ: B11 – Xuất kinh doanh
+ Cơ quan Hải quan: Chi cục nơi mở tờ khai, mỗi chi cục sẽ có một mã mở tờ khai.
Lưu ý: không nhất thiết hàng xuất ở của khẩu nào thì mở tờ khai ở chi cục đó.
+ Địa điểm nhận hàng cuối cùng : Cảng, nhà ga, sân bay hoặc depot nơi mà hàng nhập vào.
Mã của địa điểm cửa khẩu thường có cấu tạo: Tên nước + mã cảng , gồm có 5 ký tự hai ký tự đầu là ký mã hiệu quốc gia, 3 ký tự sau là tên cảng.
Ví dụ: VNCLI (cảng Cát Lái, Việt Nam), MYPKG (cảng Port kelang, Malaisya).
Thông tin liên hệ: Ms. YenNhiWeb: https://doortodoorviet.com
Email: sale03@doortodoorviet.com
Hotline/zalo/viber: 0386367575
#thuttuchaiquan, #nhapkhauchinhngach, #vanchuyenchinhngach, #mahs, #vanchuyenquocte
Trong bài viết này Door to Door Việt sẽ chia sẽ cho các bạn các bước lên tờ khai hàng xuất, và những điều cần lưu ý khi truyền tờ khai hàng xuất khẩu.
Dựa vào các thông tin lấy ra từ bộ chứng từ, người khai quan sẽ tiến hành lên tờ khai theo các bước sau.
Bước 1. Thiết lập chữ ký số và thông tin doanh nghiệp lên phần mềm và kiểm tra kết nối của token và hệ thống của hải quan.
Bước 2. Nhập thông tin lên phầm mềm, gồm những thông tin cần thiết sau. Hầu hết các ô nào có dấu * (màu đỏ) là phải nhập thông tin.
THÔNG TIN CHUNG
+ Mã loại hình: Mục đích xuất khẩu của lô hàng. Mỗi loại hình xuất khẩu có một mã riêng.
Ví dụ: B11 – Xuất kinh doanh
+ Cơ quan Hải quan: Chi cục nơi mở tờ khai, mỗi chi cục sẽ có một mã mở tờ khai.
Lưu ý: không nhất thiết hàng xuất ở của khẩu nào thì mở tờ khai ở chi cục đó.
- Mã bộ phận xử lý tờ khai: 01 – hàng nhập, 02 – hàng xuất; 03 – đội giám sát (hàng chuyển cửa khẩu, hàng quá cảnh).
- Mã hiệu phương thức vận chuyển: Hình thức vận chuyển từ cửa khẩu xuất đến cửa khẩu nhập. (FCL – 2)
- Người nhập khẩu : Tên công ty, địa chỉ (thể hiện trên bộ chứng từ)
- Mã nước : Mã nước nhà nhập khẩu
- Số lượng kiện: số kiện và trọng lượng hàng, thể hiện trên packing list.
- Mã địa điểm lưu kho hàng chờ thông quan dự kiến: Địa điểm hàng nằm chờ xuất.
+ Địa điểm nhận hàng cuối cùng : Cảng, nhà ga, sân bay hoặc depot nơi mà hàng nhập vào.
Mã của địa điểm cửa khẩu thường có cấu tạo: Tên nước + mã cảng , gồm có 5 ký tự hai ký tự đầu là ký mã hiệu quốc gia, 3 ký tự sau là tên cảng.
Ví dụ: VNCLI (cảng Cát Lái, Việt Nam), MYPKG (cảng Port kelang, Malaisya).
Thông tin liên hệ: Ms. YenNhiWeb: https://doortodoorviet.com
Email: sale03@doortodoorviet.com
Hotline/zalo/viber: 0386367575
#thuttuchaiquan, #nhapkhauchinhngach, #vanchuyenchinhngach, #mahs, #vanchuyenquocte