- Tham gia
- 22/2/22
- Bài viết
- 82
- Thích
- 1
- Điểm
- 8
Đối với nhiều mẹ hiện nay, mỗi bữa ăn của bé giống như một cuộc chiến, trẻ thường có dấu hiệu chán ăn, từ chối nhai nuốt thức ăn hoặc ngậm thức ăn quá lâu trong miệng. Đừng quá lo lắng, nội dung dưới đây sẽ dạy mẹ 7 cách trị bé lười nhai không phải ai cũng biết.
1. Tác hại của việc bé lười nhai không phải ai cũng biết
Tác hại của việc bé lười nhai không phải ai cũng biếtTrẻ lười ăn hay ngậm, không chịu nhai thức ăn có thể gây nên nhiều tác động xấu đến sức khỏe cũng như sự phát triển bình thường của bé như:
Cân bằng chế độ dinh dưỡng Nên cho trẻ ăn các loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa và nên chia thành nhiều bữa nhỏ thay vì khẩu phần lớn. Bên cạnh đó, mẹ có thể khắc phục tình trạng bé lười nhai bằng cách thay đổi thực đơn thường xuyên. Phụ huynh nên cân bằng chế độ dinh dưỡng với đầy đủ thịt, cá, trứng, sữa, rau, củ, quả và trái cây..... Những món ăn ngon, hấp dẫn và đa dạng sẽ có thể giúp trẻ ăn ngon miệng hơn.
Tạo tâm lý thoải mái cho trẻ Việc la mắng, tạo áp lực khi ăn không những không giúp con ăn ngon mà còn khiến trẻ sợ bữa ăn hơn. Thay vào đó, mẹ nên tạo hứng thú khi ăn cho con bằng cách tập cho con ngồi yên, tập trung vào bữa ăn. Phụ huynh có thể trò chuyện, ăn cùng con để tạo không khí vui vẻ hơn. Phụ huynh nên hạn chế cho con xem tivi, điện thoại, ipad hay chạy nhảy khi ăn để tạo thói quen tập trung ăn uống.
Quan sát và tìm ra món trẻ yêu thíchViệc cho trẻ ăn những món con thích cũng có thể giúp cải thiện phần nào tình trạng lười ăn của con. Bố mẹ nên làm đa dạng thực đơn của trẻ nhỏ với nhiều món khoái khẩu nhằm giúp trẻ muốn ăn hơn.
1. Tác hại của việc bé lười nhai không phải ai cũng biết
Tác hại của việc bé lười nhai không phải ai cũng biết
- Tạo ra thói quen xấu cho bé: việc bé ngậm thức ăn khiến cho cơ miệng không hoạt động, trẻ chỉ nuốt mà không nhai, lâu dần gây yếu cơ, ảnh hưởng đến khả năng hoạt động bình thường của cơ miệng dù bé đã mọc đủ răng. Không những thế, khi bé ngậm thức ăn quá lâu, men tiêu hóa sẽ tăng tiết, lượng đường cũng tích tụ bám vào răng có thể gây sâu răng, ảnh hưởng đến chất lượng răng miệng.
- Gây ra tình trạng trẻ biếng ăn, bị thiếu hụt chất dinh dưỡng cần thiết, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng về chiều cao và cân nặng. Thiếu hụt dưỡng chất thiết yếu còn gây suy giảm sức đề kháng, giảm khả năng đáp ứng của cơ thể trẻ đối với tác nhân bất lợi từ bên ngoài môi trường.
- Trẻ lười ăn cũng ảnh hưởng đến tâm trạng và việc hình thành cảm xúc. Thống kê cho thấy, tỷ lệ trẻ có xu hướng thụ động thường cao hơn ở những trẻ lười ăn, biếng ăn.
- Chỉ nên cho con ăn khi đói
- Cân bằng chế độ dinh dưỡng
Cân bằng chế độ dinh dưỡng
- Tạo tâm lý thoải mái cho trẻ
Tạo tâm lý thoải mái cho trẻ
- Thay đổi thực đơn thường xuyên
- Thực đơn 1: Sáng dùng sữa ăn kèm với cháo và trái cây. Bữa phụ dùng sữa chua. Bữa trưa dùng cơm trắng, canh bí đỏ, thịt xào bông cải xanh. Bữa phụ dùng bánh. Bữa tối cho trẻ dùng cơm cùng cá hồi kho, canh mồng tơi và hoa quả.
- Thực đơn 2: Sáng dùng sữa mẹ ăn kèm với súp thịt gà nấu nấm và trái cây. Bữa phụ dùng sữa chua. Bữa trưa ăn cơm trắng, canh cải xanh, thịt gà sốt cay, tráng miệng bằng thanh long. Bữa phụ có thể cho trẻ sử dụng sữa chua, bữa tối ăn cơm chiên thịt băm, canh rau củ, chuối tiêu.
- Quan sát và tìm ra món trẻ yêu thích
Quan sát và tìm ra món trẻ yêu thích
- Tập thói quen ăn uống khoa học
- Sử dụng thêm sản phẩm hỗ trợ sức khỏe cho bé chậm lớn