Rau răm không chỉ là một loại rau gia vị được ăn kèm phổ biến trong các món ăn như bánh tráng trộn, hột vịt lộn, là rau gia vị cho một số món gỏi, nộm… mà còn được dùng như một loại thảo dược có công dụng trị bệnh hiệu quả. Nhiều mẹ sau sinh còn e ngại khi ăn rau răm trong giai đoạn này. Vậy mẹ sau sinh ăn rau răm được không và tác động như thế nào đối với sức khỏe.
Các mẹ ơi! Sau sinh ăn rau răm được không?
Các chuyên gia không khuyến khích mẹ sau sinh ăn rau răm bởi ăn rau răm không đúng cách có thể gây hại cho sức khỏe. Cụ thể:
>>Xem thêm: thuốc DHA cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Những loại rau không nên an khi cho con bú
Rau là thực phẩm rất quan trọng trong các bữa ăn, cung cấp chất xơ để nhuận tràng, ngăn ngừa táo bón. Đồng thời có thể cung cấp vitamin và khoáng chất, nâng cao sức khỏe cho sản phụ, kích thích tiết sữa. Rau xanh không chứa chất béo, giúp bà đẻ nhanh chóng lấy lại vóc dáng sau sinh. Tuy nhiên một số loại rau lại là thực phẩm gây mất sữa sau sinh mẹ nuôi con bú không nên ăn để tránh bị thiếu sữa, không có sữa cho con bú.
Dưới đây là những loại rau không nên ăn khi cho con bú:
Lưu ý cách chọn lựa và chế biến rau hợp lý cho mẹ sau sinh
Hy vọng với những chia sẻ trên đây, mẹ đã có thêm kiến thức dinh dưỡng để tốt cho bản thân và bé. Qua đó bạn có thể giải đáp được thắc mắc sau sinh ăn rau răm được không. Chúc mẹ luôn khỏe mạnh có nguồn sữa dồi dào cho các con.
Các mẹ ơi! Sau sinh ăn rau răm được không?
Các chuyên gia không khuyến khích mẹ sau sinh ăn rau răm bởi ăn rau răm không đúng cách có thể gây hại cho sức khỏe. Cụ thể:
- Dạ dày và lá lách của mẹ sau sinh đang trong quá trình phục hồi, do đó, việc tiêu thụ những thực phẩm sống như rau răm có thể làm chậm quá trình hồi phục và gây đầy hơi.
- Hệ tiêu hóa của mẹ gặp vấn đề khi ăn rau răm cũng có thể ảnh hưởng xấu đến việc tiết sữa.
- Ăn rau răm khiến sản dịch của mẹ kéo dài hơn và lâu chấm dứt, mẹ không kịp phục hồi sức khỏe.
- Phụ nữ sau khi sinh kỳ kinh đã quay trở lại càng nên cẩn trọng với loại rau này. Đặc biệt vào những ngày “đèn đỏ” vì dễ bị rong huyết.
- Chị em có máu nóng, ốm gầy sau sinh cũng không nên dùng rau răm. Ăn rau răm có thể khiến cơ thể nóng bức và khó chịu hơn.
>>Xem thêm: thuốc DHA cho mẹ sau sinh loại nào tốt
Những loại rau không nên an khi cho con bú
Rau là thực phẩm rất quan trọng trong các bữa ăn, cung cấp chất xơ để nhuận tràng, ngăn ngừa táo bón. Đồng thời có thể cung cấp vitamin và khoáng chất, nâng cao sức khỏe cho sản phụ, kích thích tiết sữa. Rau xanh không chứa chất béo, giúp bà đẻ nhanh chóng lấy lại vóc dáng sau sinh. Tuy nhiên một số loại rau lại là thực phẩm gây mất sữa sau sinh mẹ nuôi con bú không nên ăn để tránh bị thiếu sữa, không có sữa cho con bú.
Dưới đây là những loại rau không nên ăn khi cho con bú:
- Lá lốt: Phụ nữ sau sinh không nên ăn rau lá lốt, vì lá lốt sẽ khiến mẹ gặp phải tình trạng ít sữa. Về lâu dài, ăn lá lốt có thể khiến mẹ bị mất sữa hoàn toàn.
- Rau bạc hà: Trong thời gian cho con bú, nếu người mẹ ăn bạc hà thì một lượng nhỏ sẽ đi vào sữa khiến mùi vị sữa thay đổi, khiến trẻ bú vào không tốt. Việc sử dụng bạc hà trong thời gian dài, hoặc với số lượng lớn có thể khiến lượng sữa giảm dần rồi mất hẳn.
- Măng: Măng là loại thực phẩm được ưa chuộng vì hương vị đặc biệt nhưng thực tế lại không tốt cho sức khỏe đặc biệt là các mẹ sau sinh. Trong măng vốn chứa một lượng độc tố HCN khá lớn có thể gây giảm tiết sữa ở những phụ nữ đang cho con bú.
- Rau mùi tây: Các mẹ sau sinh nếu ăn rau mùi tây nhiều có thể khiến mẹ bị giảm lượng sữa, mất sữa. Mùi vị lạ của rau mùi tây có thể khiến em bé chán bú, bỏ bú.
Lưu ý cách chọn lựa và chế biến rau hợp lý cho mẹ sau sinh
- Lựa chọn nguồn rau xanh đảm bảo chất lượng, an toàn, tốt nhất là được trồng theo phương pháp hữu cơ nhằm đảm bảo cho sức khỏe của mẹ sau sinh.
- Chọn mua khi rau còn tươi, không bị bầm dập, úng nát vì khi đó vi khuẩn đã xâm nhập, có thể gây hại đến sức khỏe.
- Các loại rau xanh cần được rửa sạch và ngâm 15 phút trong nước muối pha loãng trước khi chế biến.
- Ưu tiên chế biến rau dưới dạng nấu canh hay hấp luộc. Hạn chế sử dụng các món xào vì ăn dầu mỡ nhiều không tốt cho mẹ sau sinh.
- Tránh ăn rau sống dễ khiến cả mẹ và con bị tiêu chảy, đồng thời làm tăng nguy cơ bị nhiễm ký sinh trùng.
- Các loại rau chỉ nên nấu vừa chín tới. Không đun nấu quá lâu gây mất chất. Bên cạnh đó nên đan xen kết hợp các loại rau trong thực đơn hàng ngày, chế biến đa dạng để tránh nhàm chán.
- Ăn thêm các loại rau lợi sữa để tăng cường số lượng và chất lượng sữa cho bé.
Hy vọng với những chia sẻ trên đây, mẹ đã có thêm kiến thức dinh dưỡng để tốt cho bản thân và bé. Qua đó bạn có thể giải đáp được thắc mắc sau sinh ăn rau răm được không. Chúc mẹ luôn khỏe mạnh có nguồn sữa dồi dào cho các con.