Tôm là thực phẩm cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Thế nhưng, không phải ai cũng nên ăn các món được làm từ tôm. Vậy sau sinh thường ăn tôm được không?
Các mẹ sinh thường có ăn tôm được không?
Sau quá trình mang thai và sinh nở, cơ thể phụ nữ cần thời gian phục hồi để trở lại trạng thái bình thường. Vì vậy các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo trong giai đoạn này, ăn tôm có thể là một sự lựa chọn tốt, giúp hỗ trợ việc phục hồi thể chất cho các mẹ sau sinh.
Tuy nhiên sau sinh 1 tuần các mẹ mới nên ăn tôm. Vì tôm là thực phẩm có vị tanh, do đó mới sinh hệ tiêu hóa của các mẹ chưa ổn định, dễ xảy ra tình trạng đi ngoài. Trường hợp các mẹ ăn tôm ngay sau khi sinh thì nên chế biến kĩ để đảm bảo an toàn nhé.
Sản phụ ở cữ ăn tôm có tác dụng gì?
Tôm là một trong những loại thực phẩm bổ dưỡng, cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như protein, omega-3, canxi, phốt pho, sắt và nhiều các khoáng chất khác như selen, kẽm, iốt.. Sản phụ sau sinh ăn tôm có nhiều lợi ích cho sức khỏe như:
1. Bổ sung dưỡng chất giúp sản phụ nhanh hồi phục: Tôm chứa rất nhiều dưỡng chất thiết yếu cho thể mẹ sau sinh như sắt, canxi, protein . Vì vậy sau sinh ăn tôm sẽ góp phần bổ sung năng lượng cho cơ thể mẹ sau sinh.Đồng thời giúp sản phục nhanh phục hồi thể chất.
2. Sau sinh ăn tôm giúp cải thiện tình trạng căng thẳng mệt mỏi cho sản phụ: Việc các mẹ bỉm ăn tôm nấu chín có thể hỗ trợ phục hồi căng thẳng sinh lý trong quá trình mang thai và sinh nở. Các chất dinh dưỡng có trong tôm còn có thể hạn chế nguy cơ phát triển chứng trầm cảm ở mẹ sau sinh.
3. Tôm cung cấp rất nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu cho mẹ bỉm: Những dưỡng chất có thể kể đến trong tôm là selen, iốt, và các loại vitamin có tác dụng hỗ trợ sức khỏe tuyến giáp. Bởi vì nhu cầu iốt và selen của mẹ bỉm tăng lên trong giai đoạn cho con bú, do đó việc bổ sung tôm vào chế độ dinh dưỡng sau sinh là cần thiết.
4. Tôm giúp tăng cường sức khỏe xương, răng: Thịt tôm chứa rất nhiều canxi và vitamin D. Do đó, mẹ sau sinh nên ăn tôm đã nấu chín để cải thiện sức khỏe của xương và răng.
5. Tôm còn hỗ trợ phát triển trí não của bé: Trong tôm chứa choline và axit béo omega-3, do đó khi các mẹ ăn tôm. Những dưỡng chất này đều có tác dụng hỗ trợ sự phát triển trí não của bé. Đồng thời góp phần cải thiện sức khỏe thể chất và tinh thần cho sản phụ mới sinh.
Sau sinh lượng sắt dự trữ có xu hướng thấp hơn trong thời kỳ mang thai và càng giảm hơn do lượng máu mất đi trong quá trình sinh nở, nên việc bổ sung chất sắt qua cả thực phẩm và viên uống là điều rất cần thiết. Ngoài tôm, mẹ nên ăn thêm các thực phẩm giàu sắt: thịt đỏ, các loại đậu, rau màu xanh đậm, trứng, … kết hợp sử dụng viên sắt cho mẹ sau sinh để bổ sung lượng sắt cần thiết cho cơ thể mẹ.
Những lưu ý khi ăn tôm mẹ cần lưu ý
Tôm là thực phẩm khá đặc biệt khi chứa nhiều dinh dưỡng, nhưng lại có tính hàn cao. Vì vậy, để ăn tôm an toàn cho sức khỏe, mẹ cần chú ý một số điều sau đây:
1. Các mẹ chỉ nên ăn tôm đã được nấu chín hoàn toàn, không nên ăn gỏi tôm khi mới sinh vì trong tôm có thể chứa vi khuẩn salmonella và các vi khuẩn có hại khác. Do đó, mẹ sau sinh chỉ nên ăn tôm đã được nấu chín kỹ.
2. Không nên ăn quá nhiều tôm cùng một lúc: Sản phụ sau sinh nên giới hạn lượng tiêu thụ tôm ở mức 340g/tuần. vì trong tôm chứa có một lượng thủy ngân nhất định, khi sử dụng quá nhiều có thể gây nguy hiểm cho em bé đang bú sữa mẹ.
3. Mẹ sau sinh nên ăn đa dạng các loại hải sản: Các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo mẹ bỉm sau sinh nên tiêu thụ tôm cùng với các loại cá và hải sản khác để cân bằng dinh dưỡng.
4. Nên lựa chọn các loại tôm tươi sống được đánh bắt tự nhiên thay vì tôm được nuôi vì tôm sinh sống tự nhiên an toàn, không có hóa chất.
5. Một số trường hợp không nên ăn tôm như: Những sản phụ bị bệnh gút, cường giáp, hay những trường hợp dị ứng với tôm…
Xem thêm: vitamin tổng hợp không gây táo bón
Bài viết giải đáp thắc mắc của chị em: Sau sinh thường có ăn tôm được không? Mong rằng với các kiến thức trên sẽ giúp mẹ sau sinh xây dựng được một chế độ thực đơn hợp lý, tốt cho sức khỏe.
Các mẹ sinh thường có ăn tôm được không?
Sau quá trình mang thai và sinh nở, cơ thể phụ nữ cần thời gian phục hồi để trở lại trạng thái bình thường. Vì vậy các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo trong giai đoạn này, ăn tôm có thể là một sự lựa chọn tốt, giúp hỗ trợ việc phục hồi thể chất cho các mẹ sau sinh.
Tuy nhiên sau sinh 1 tuần các mẹ mới nên ăn tôm. Vì tôm là thực phẩm có vị tanh, do đó mới sinh hệ tiêu hóa của các mẹ chưa ổn định, dễ xảy ra tình trạng đi ngoài. Trường hợp các mẹ ăn tôm ngay sau khi sinh thì nên chế biến kĩ để đảm bảo an toàn nhé.
Sản phụ ở cữ ăn tôm có tác dụng gì?
Tôm là một trong những loại thực phẩm bổ dưỡng, cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể như protein, omega-3, canxi, phốt pho, sắt và nhiều các khoáng chất khác như selen, kẽm, iốt.. Sản phụ sau sinh ăn tôm có nhiều lợi ích cho sức khỏe như:
1. Bổ sung dưỡng chất giúp sản phụ nhanh hồi phục: Tôm chứa rất nhiều dưỡng chất thiết yếu cho thể mẹ sau sinh như sắt, canxi, protein . Vì vậy sau sinh ăn tôm sẽ góp phần bổ sung năng lượng cho cơ thể mẹ sau sinh.Đồng thời giúp sản phục nhanh phục hồi thể chất.
2. Sau sinh ăn tôm giúp cải thiện tình trạng căng thẳng mệt mỏi cho sản phụ: Việc các mẹ bỉm ăn tôm nấu chín có thể hỗ trợ phục hồi căng thẳng sinh lý trong quá trình mang thai và sinh nở. Các chất dinh dưỡng có trong tôm còn có thể hạn chế nguy cơ phát triển chứng trầm cảm ở mẹ sau sinh.
3. Tôm cung cấp rất nhiều vitamin và khoáng chất thiết yếu cho mẹ bỉm: Những dưỡng chất có thể kể đến trong tôm là selen, iốt, và các loại vitamin có tác dụng hỗ trợ sức khỏe tuyến giáp. Bởi vì nhu cầu iốt và selen của mẹ bỉm tăng lên trong giai đoạn cho con bú, do đó việc bổ sung tôm vào chế độ dinh dưỡng sau sinh là cần thiết.
4. Tôm giúp tăng cường sức khỏe xương, răng: Thịt tôm chứa rất nhiều canxi và vitamin D. Do đó, mẹ sau sinh nên ăn tôm đã nấu chín để cải thiện sức khỏe của xương và răng.
5. Tôm còn hỗ trợ phát triển trí não của bé: Trong tôm chứa choline và axit béo omega-3, do đó khi các mẹ ăn tôm. Những dưỡng chất này đều có tác dụng hỗ trợ sự phát triển trí não của bé. Đồng thời góp phần cải thiện sức khỏe thể chất và tinh thần cho sản phụ mới sinh.
Sau sinh lượng sắt dự trữ có xu hướng thấp hơn trong thời kỳ mang thai và càng giảm hơn do lượng máu mất đi trong quá trình sinh nở, nên việc bổ sung chất sắt qua cả thực phẩm và viên uống là điều rất cần thiết. Ngoài tôm, mẹ nên ăn thêm các thực phẩm giàu sắt: thịt đỏ, các loại đậu, rau màu xanh đậm, trứng, … kết hợp sử dụng viên sắt cho mẹ sau sinh để bổ sung lượng sắt cần thiết cho cơ thể mẹ.
Những lưu ý khi ăn tôm mẹ cần lưu ý
Tôm là thực phẩm khá đặc biệt khi chứa nhiều dinh dưỡng, nhưng lại có tính hàn cao. Vì vậy, để ăn tôm an toàn cho sức khỏe, mẹ cần chú ý một số điều sau đây:
1. Các mẹ chỉ nên ăn tôm đã được nấu chín hoàn toàn, không nên ăn gỏi tôm khi mới sinh vì trong tôm có thể chứa vi khuẩn salmonella và các vi khuẩn có hại khác. Do đó, mẹ sau sinh chỉ nên ăn tôm đã được nấu chín kỹ.
2. Không nên ăn quá nhiều tôm cùng một lúc: Sản phụ sau sinh nên giới hạn lượng tiêu thụ tôm ở mức 340g/tuần. vì trong tôm chứa có một lượng thủy ngân nhất định, khi sử dụng quá nhiều có thể gây nguy hiểm cho em bé đang bú sữa mẹ.
3. Mẹ sau sinh nên ăn đa dạng các loại hải sản: Các chuyên gia sức khỏe khuyến cáo mẹ bỉm sau sinh nên tiêu thụ tôm cùng với các loại cá và hải sản khác để cân bằng dinh dưỡng.
4. Nên lựa chọn các loại tôm tươi sống được đánh bắt tự nhiên thay vì tôm được nuôi vì tôm sinh sống tự nhiên an toàn, không có hóa chất.
5. Một số trường hợp không nên ăn tôm như: Những sản phụ bị bệnh gút, cường giáp, hay những trường hợp dị ứng với tôm…
Xem thêm: vitamin tổng hợp không gây táo bón
Bài viết giải đáp thắc mắc của chị em: Sau sinh thường có ăn tôm được không? Mong rằng với các kiến thức trên sẽ giúp mẹ sau sinh xây dựng được một chế độ thực đơn hợp lý, tốt cho sức khỏe.