Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Hồ Chí Minh Cách bảo quản sữa mẹ được các chuyên gia khuyên dùng

babyhouse546

Thành viên cấp 1
Tham gia
2/3/21
Bài viết
97
Thích
0
Điểm
6
#1
Cách bảo quản sữa mẹ được các chuyên gia khuyên dùng

Tổ chức Y tế Thế giới WHO khuyến cáo rằng: Nên nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong ít nhất 6 tháng đầu đời. Đồng thời, tiếp tục kết hợp cho trẻ uống sữa cho đến khi được 24 tháng tuổi. Tuy nhiên, khi các mẹ trở lại với công việc thì con phải làm thế nào? Một giải pháp tối ưu và hiệu quả được tin dùng hiện nay là cách bảo quản sữa mẹ và phương pháp rã đông sữa mẹ an toàn.

1. Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ

Ngay sau khi sinh con, nguồn sữa mẹ lúc này là sữa non. Nó giàu chất đạm và các kháng thể giúp trẻ chống lại sự xâm hại của vi khuẩn từ môi trường bên ngoài.





Sau sanh 36 - 48 giờ trở đi, sản phụ bắt đầu có hiện tượng căng sữa chuyển tiếp. Sữa này sẽ giàu chất béo, Cacbohydrat, đạm, vitamin, Amylase, DHA (Docosahexaenoic acid), Lipase, Lactase, Sắt, Lactose, Casein,...


Theo một số nghiên cứu của chuyên gia dinh dưỡng, sữa mẹ sẽ giúp các bé:


  • Ổn định thân nhiệt riêng đi cùng sự phát triển mô mỡ
  • Giảm nguy cơ hội chứng đột tử ở trẻ lên đến 73%
  • Tăng cường trí thông minh và trí nhớ
  • Giảm khả năng mắc các bệnh nhiễm trùng, bệnh bạch cầu, bệnh tiểu đường, hen suyễn và bệnh chàm,...
  • Ngăn ngừa nguy cơ béo phì, rối loạn tâm lý;...

Theo các bác sĩ, sữa mẹ còn mang lại nhiều lợi ích thời kỳ hậu sản, ví dụ: Khi cho con bú, mẹ sẽ tăng sản xuất prolactinoxytocin. Hormon sẽ giúp tử cung co hồi, giảm chảy máu sau sinh. Đồng thời, nó cũng như hỗ trợ mẹ trở lại cân nặng ổn định trước khi mang thai.


Theo một số thống kê lâm sàng, nếu mẹ cho con bú thì tỉ lệ mắc ung thư vú sau sẽ thấp hơn và giảm thiểu nguy cơ tiểu đường. Tuy nhiên, vì một vài lý do, mẹ không thể trực tiếp cho con bú. Trong trường hợp đó, bạn có thể áp dụng phương pháp lưu trữ sữa mẹ đúng cách để cho con phát triển khỏe mạnh.

2. Cách bảo quản sữa mẹ theo cách của chuyên gia

Bảo quản và lưu trữ sữa đúng cách sẽ bảo đảm độ tinh khiết và an toàn nguồn sữa cho con. Vì vậy, chuyên gia khuyến cáo mẹ bỉm nên áp dụng ngay cách bảo quản và lưu trữ sữa mẹ được dưới đây.

Bước 1: Chuẩn bị




Đây là 1 giai đoạn khá quan trọng nhưng nhiều mẹ lại không mấy chú ý. Thao tác này sẽ đảm sự vệ sinh và an toàn thực phẩm cho con. Mẹ tiến hành chuẩn bị với các bước sau:


Cách bảo quản sữa mẹ là cần tiến hành rửa tay sạch bằng xà phòng và nước sạch trước khi vắt/hút sữa. Trong thời đại dịch bệnh hoành hành, thao tác này cần được chú trọng hơn.


Vì vi khuẩn, vi trùng có thể truyền từ tay mẹ vào sữa, và gây bệnh hoặc làm biến đổi chất trong sữa.


Vệ sinh bình trữ sữa và úp ngược để khô hoàn toàn. Một số hãng dụng cụ hút sữa có hướng dẫn tiệt trùng, mẹ có thể áp dụng làm theo.


Nên ưu tiên sử dụng bình trữ sữa thủy tinh vì ít gây độc hại, mẹ cũng có thể dùng bịch trữ, bình nhựa chuyên dụng. Với túi trữ chuyên dụng, được đánh giá cao bởi ít chiếm diện tích và không cần vệ sinh để tái sử dụng.


Tiến hành hút/vắt sữa bằng dụng cụ chuyên dụng.

Bước 2: Bảo quản sữa mẹ




Khi đổ sữa vào túi trữ đông, chừa trống ít nhất khoảng 2,5cm ở phía trên. Nhằm đảm bảo dung tích cho sự giãn nở của chất lỏng trong quá trình thay đổi nhiệt độ.


Khuyến khích chỉ nên chứa mỗi 60-120ml cho 1 chai/bịch (tương đương 1 cữ bú của bé). Lưu ý cách bảo quản sữa mẹ đúng là bạn nên ép hết không khí trong túi trước khi khóa nhằm đảm bảo chất lượng sữa. Ghi ngày, giờ, thể tích lên túi.


Bảo quản sữa mẹ theo hướng dẫn sau:


Nhiệt độ
Thời gian lưu trữ
Lưu ý
Nhiệt độ phòng (ºC)

Mẹ dùng khăn ướt quấn quanh bình chứa để đảm bảo bình sữa mát lâu hơn.
15 độ C
24 giờ
16-29 độ C
4-6 giờ
Ngăn mát tủ lạnh (0-4 ºC)
Không nên bỏ sữa tại cánh tủ lạnh.
Không tái đông đối với sữa đã rã đông.
Không mở đóng tủ đông nhiều lần.
Nếu bị cúp điện trong thời gian dài, bạn lấy các túi sữa đã trữ đông cho vào thùng cách nhiệt cùng với đá viên
Sữa mới vắt
3 ngày
Sữa rã đông
24 giờ
Ngăn đông tủ lạnh
Tủ lạnh 1 cánh
2 tuần
Tủ lạnh >=2 cánh
3 tháng
Tủ cấp đông chuyên dụng
6 tháng



Bước 3: Rã đông sữa mẹ và cách hâm sữa mẹ trữ đông




Tuy nhiên, nếu mẹ không có đủ sữa hoặc không có thời gian hút và rã đông sữa có thể lựa chọn Sữa Aptamil Anh với nhiểu ưu điểm như:


  • Đây là một trong những sản phẩm sữa bột xuất xứ từ Châu Âu và được đánh giá là dòng sữa chỉ đứng sau sữa mẹ.
  • Sữa có hương thơm ngậy, vị nhạt, dễ uống và đảm bảo sản xuất theo tiêu chuẩn của Bộ Y Tế.
  • Aptamil được yêu thích nhờ khả năng bổ sung gấp đôi thành phần DHA, có hàm lượng OMega3OMega 6 cho sự phát triển toàn diện của trẻ.
  • Đồng thời, công đoạn bảo quản và pha sữa lại nhanh chóng, tiện lợi.
3. Chú ý khi áp dụng cách rã đông sữa mẹ




  • Để đảm bảo nguồn dinh dưỡng không bị mất đi khi rã đông sữa mẹ, bạn nên lưu ý 3 điều sau đây:
  • Không nên rã đông sữa ở nhiệt độ phòng mà hãy hấp cách thủy hoặc cho vào một bát nước nóng khoảng 40° C.
  • Lắc nhẹ chai sữa để phần váng sữa và sữa trộn vào nhau nhưng không được làm quá mạnh vì có thể gây mất chất dinh dưỡng.
  • Khi cho bé bú, mẹ phải đảm bảo sữa đã rã đông hoàn toàn và ấm để tránh đau bụng.
  • Bài viết đã chia sẻ về sữa rã đông để ngăn mát được bao lâu, lợi ích sữa mẹ, cách bảo quản sữa mẹ hiệu quả,... Hy vọng các mẹ có thể tìm được phương pháp chăm con tốt nhất. Nếu còn thắc mắc, khách hàng vui lòng liên hệ tại đây để được tư vấn và giải đáp.
 

Đối tác

Top