Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Toàn quốc Cách giảm sưng sau khi nâng mũi

chungnnn

Thành viên cấp 1
Tham gia
28/9/19
Bài viết
21
Thích
0
Điểm
1
#1
Mình vừa nâng mũi được khoảng hơn 4 tháng nhưng có rất nhiều bạn hỏi cách giảm sưng sau khi nâng mũi. ? Nâng mũi có đau không?,…nên hôm nay mình quyết định viết bài này để chia sẻ kinh nghiệm từ A – Z cho mọi người luôn. Đảm bảo miêu tả chi tiết luôn.


1. Tại sao lại có người hởi cách giảm sưng sau khi nâng mũi
Theo thống kê của tạp chí Forbes (Mỹ), so với các loại hình phẫu thuật khác thì phẫu thuật thẩm mỹ là dạng có tỷ lệ tụ máu bầm cao hơn cả, tỷ lệ mắc 1-2% trong tổng số những ca phẫu thuật làm đẹp.

Đúng vậy, bởi lẽ trong quá trình phẫu thuật, do kim được luồn sâu vào dưới da nên biến chứng như sưng, bầm, tụ máu là khó tránh khỏi. Cũng có thể những vết sưng bầm này hình thành do máu không thoát được hết ra ngoài, tụ lại dưới da và dẫn đến sưng tấy, đau đớn. Hoặc cũng có thể do trong quá trình phẫu thuật thẩm mỹ có va chạm đốt điện hoặc bóc tách mô nên việc xuất hiện sưng nề và máu bầm tại nơi phẫu thuật là thường xuyên xảy ra

Khó ai có thể phủ nhận, chính những nỗi lo lắng về máu bầm tích tụ sau phẫu thuật thẩm mỹ, nhất là ở những vị trí như trán, mắt, mũi, miệng, cằm,… đã khiến nhiều chị em phụ nữ kém tự tin mỗi khi giao tiếp.

Ai cũng hiểu rõ hiện tượng sưng bầm là không thể tránh khỏi sau khi phẫu thuật thẩm mỹ. Vậy có cách nào để giảm sưng bầm một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất không?

Trước khi nói về các "mẹo" giúp giảm sưng bầm sau phẫu thuật thẩm mỹ, có thể nói việc sưng bầm nhiều hay ít còn phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người và tùy vào sự phức tạp của phẫu thuật. Do đó, ngoài việc áp dụng một số cách giảm sưng bầm dưới đây, chúng ta cũng nên quan tâm đến việc tìm đến những địa chỉ thẩm mỹ có uy tín, tay nghề bác sĩ cao và chất lượng chăm sóc sau phẫu thuật thật đảm bảo.

2. 6 mẹo giúp bạn bớt sưng tấy sau nâng mũi
1. Chườm đá
Chườm đá là phương pháp trị vết sưng bầm tím khá hiệu quả, được biết từ rất lâu, nhất là những người hay chơi thể thao luôn sử dụng chườm lạnh để làm giảm vết bầm tím và đau nhức nhanh chóng. Sau khi phẫu thuật, nên chườm đá liên tục vào vết thương trong vòng 24h để giảm tình trạng sưng tấy. Tuy nhiên bạn cũng cần thận trọng, không nên để nước đá dính vào vết thương.


2. Chườm ấm

Phương pháp chườm ấm được sử dụng khi bạn chườm đá sau 48 giờ mà vết bầm tím vẫn còn. Hoặc được sử dụng trong trường hợp va đập mạnh, máu tụ nhiều. Rất đơn giản, bạn chỉ cần lấy một chiếc khăn ấm, một chai nước nóng, túi nóng hoặc trứng gà nóng để chườm lên vết bầm tím, xoa bóp nhẹ nhàng để làm máu được lưu thông tan vết máu bầm tụ. Lưu ý tránh nước quá nóng để tránh trường hợp bị bỏng.

3. Nha đam, ngò tây và thơm



Bạn nên biết, nha đam, ngò tây và thơm có tác dụng kháng sinh tốt, mau liền vết thương, giàu vitamin, điều này giúp cho những vết bầm tím mau chóng được cải thiện, giảm bớt sưng viêm. Hãy xay nhuyễn nha đam và ngò tây rồi trộn hỗn hợp này thoa lên vùng bầm tím mỗi ngày 3 lần để giảm đau và nhanh tan máu bầm, còn với thơm thì nên ép để uống hằng ngày.
4. Ăn dứa hoặc đu đủ.
Dứa, đu đủ có chứa một loại enzyme tiêu hóa gọi là bromelain làm phân hủy các protein có thể làm tan máu bầm và chất dịch trong các mô của bạn. Hãy ăn thật nhiều dứa nhất có thể để hấp thụ các bromelain.
5. Xoa bóp vùng bị thâm tím thật nhẹ nhàng.
Sử dụng ngón tay cái của bạn để massage nhẹ nhàng xung quanh các cạnh bên ngoài của các vết bầm tím. Đừng ấn mạnh hoặc cố để xoa bóp trung tâm vết bầm vì làm như vậy có thể gây đau. Massage theo chuyển động tròn nhỏ để kích hoạt quá trình bạch huyết để cơ thể tự làm mờ vết thâm.
6. Đưa các vết bầm ra ánh sáng mặt trời.
Nếu bạn có thể phơi nắng vết bầm từ 10 đến 15 phút, bức xạ tia cực tím sẽ bắt đầu phân hủy bilirubin, làm cho vết bầm tím chuyển sang màu vàng. Ánh sáng mặt trời sẽ giúp đẩy nhanh quá trình này và làm cho vết bầm của bạn biến mất nhanh hơn.

3. Uống thuốc gì sau khi nâng mũi
d) Nâng mũi bị sưng bao lâu còn phụ thuộc vào đơn thuốc mà bạn uống
Thông thường, sau khi nâng mũi nhiều bạn tự ra hàng thuốc để mua những loại thuốc kháng sinh giảm đau, giảm sưng. Tuy nhiên, có rất nhiều loại thuốc khác nhau và không phải cứ uống thuốc là tình trạng này sẽ thuyên giảm. Theo các bác sĩ tại Bệnh viện Thẩm mỹ cho biết:

Nâng mũi bị sưng bao lâu còn phụ thuộc vào đơn thuốc bạn uống sau phẫu thuật
” Hiện nay có rất nhiều loại thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ được bán tràn lan trên thị trường nếu không có chuyên môn sẽ rất khó để phân biệt đâu là thuốc thật, đâu là thuốc giả. Những loại thuốc kém chất lượng sẽ không chỉ kéo dài tình trạng sưng nề mà còn dễ kích ứng, gây ra hiện tượng mẩn ngứa, nổi mẩn trên bề mặt da.
Nếu thực hiện tại Bệnh viện Thẩm mỹ Đông Á bạn sẽ được bác sĩ cấp miễn phí thuốc giảm đau, giảm sưng tím đã được Bộ Y tế kiểm định chất lượng. Trường hợp không nâng mũi tại đây, tùy từng phương pháp chỉnh sửa khác nhau sẽ có thời gian và số lượng uống chênh lệch nhau nhưng về cơ bản vẫn sẽ phải có những loại thuốc dưới đây:
  • Vệ sinh vết thương bằng Betadine, nước muối sinh lý và bông y tế
  • Thoa thuốc mỡ Tetracyclin trước khi đi ngủ
  • Ngậm thuốc chống phù nề Alpha Choay dưới lưỡi, thời gian ngậm nên cách xa nhau, tránh rát lưỡi
  • Thuốc kháng sinh Augmentin
  • Uống Long Huyết để giảm sưng tím
  • Thuốc bôi vùng bầm tím: Vitagrand
  • Thuốc bôi sẹo: Decumar
  • Thuốc giảm đau Efferalgan
nguồn: https://nangmuithammi.blogspot.com/2019/10/huong-dan-cach-giam-sung-sau-khi-nang.html
 

Đối tác

Top