Thiếu sắt là rối loạn dinh dưỡng phổ biến nhất trên thế giới, đặc biệt là phụ nữ mang thai. Tình trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai có thể gây ra các triệu chứng mệt mỏi và suy nhược cực độ; nó cũng có thể dẫn đến thiếu máu thiếu sắt có thể gây lo lắng, trầm cảm, nhiễm trùng, sinh non, trẻ sinh nhẹ cân và các vấn đề về thần kinh ở trẻ về sau nêu tình trạng thiếu máu kéo dài ở mẹ không được điều trị. Theo các số liệu nghiên cứu, có khoảng 40 – 50% phụ nữ mang thai bị thiếu sắt (thay đổi theo vùng). Riêng kết quả điều tra của Viện Dinh Dưỡng Quốc Gia, 36,8% phụ nữ mang thai tại Việt Nam thiếu máu và 75% nguyên nhân thiếu máu là do thiếu sắt.
Cơ thể thường hấp thụ từ thực phẩm giàu chất sắt (như thịt đỏ, lòng đỏ trứng, gan, rau bina, đậu và đậu lăng) và chất bổ sung sắt. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải nhận thức được rằng có một số yếu tố (bao gồm một số thực phẩm) có thể ảnh hưởng lớn đến khả năng hấp thụ chất sắt của cơ thể. Đâu là cách tăng hấp thu sắt cho bà bầu?
Bổ sung sắt đúng cách giúp tăng cường lượng sắt hấp thu cho cơ thể
Cách tăng hấp thu sắt cho bà bầu
Tránh uống trà hoặc rượu trong vòng một giờ sau khi bổ sung sắt. Chất tannin trong cả hai loại đồ uống này có thể liên kết với sắt khiến nó rất khó hấp thụ. Phosphate trong đồ uống có ga có thể có tác dụng tương tự.
Để lại một giờ giữa ăn thực phẩm có chứa sắt và uống sữa. Một ly sữa (khoảng 165mg canxi) có thể làm giảm hơn một nửa sự hấp thụ sắt. Điều tương tự áp dụng cho thực phẩm cao chứa canxi, và các chất bổ sung.
Phytates trong ngũ cốc thô cũng có thể ức chế sự hấp thụ sắt, do đó, để lại một khoảng cách một giờ giữa ngũ cốc và chất bổ sung sắt có thể hữu ích.
Vitamin C hỗ trợ hấp thụ sắt của hầu hết các loại thực phẩm, vì vậy tốt nhất là bạn nên uống một ít nước cam khi bổ sung sắt. Nếu bạn không thể chịu đựng được nước cam, hãy thử táo, xoài hoặc dứa.
Tránh nấu quá chín.
Một số loại thuốc có thể ức chế hấp thu sắt và sắt có thể ức chế sự hấp thụ của một số loại thuốc khác như:
Thuốc có thể ức chế hấp thu sắt:
Muối magiê (uống)
Tetracyclines
Kẽm
Thuốc hấp thu có thể bị ức chế bởi sắt:
Bisphosphonate
Ciproflaxacin
Entacapone
Levodopa
Khám tiền sản trước khi mang thai lần 2
Không tự ý bổ sung sắt khi chưa có khuyến nghị từ bác sĩ
Mẹ bầu cần lưu ý gì khi bổ sung thêm viên thuốc sắt?
Dùng thuốc bổ sung sắt giúp mẹ bầu dung nặp đủ sắt mỗi ngày bên cạnh chế độ ăn uống giàu sắt. Bổ sung sắt cần tham khảo ý kiến bác sĩ, tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc uống bổ sung sắt khi chưa được sự cho phép của bác sĩ.
Tránh bổ sung sắt quá liều lượng trong một thời gian dài có thể gây ra nguy cơ xơ gan, bệnh cơ tim, đái tháo đường. Lựa chọn loại sắt phù hợp giúp tăng hấp thụ sắt và ngăn ngừa táo bón hoặc các tác dụng phụ do bổ sung sắt.
Loại thuốc bổ sung sắt có chứa sắt hữu cơ dễ dàng hấp thu cho cơ thể. Và giảm thiểu tác dụng phụ như táo bón, nóng trong,…
Lựa chọn viên sắt bà bầu có thành phần là Ferrochel sẽ giúp người thiếu máu thiếu sắt bổ sung đúng loại:
Trên dây là cách tăng hấp thu sắt cho bà bầu. Mẹ hãy thật sáng suốt để uống để bổ sung sắt một cách tốt nhất me bầu nhé
Cơ thể thường hấp thụ từ thực phẩm giàu chất sắt (như thịt đỏ, lòng đỏ trứng, gan, rau bina, đậu và đậu lăng) và chất bổ sung sắt. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải nhận thức được rằng có một số yếu tố (bao gồm một số thực phẩm) có thể ảnh hưởng lớn đến khả năng hấp thụ chất sắt của cơ thể. Đâu là cách tăng hấp thu sắt cho bà bầu?
Cách tăng hấp thu sắt cho bà bầu
Tránh uống trà hoặc rượu trong vòng một giờ sau khi bổ sung sắt. Chất tannin trong cả hai loại đồ uống này có thể liên kết với sắt khiến nó rất khó hấp thụ. Phosphate trong đồ uống có ga có thể có tác dụng tương tự.
Để lại một giờ giữa ăn thực phẩm có chứa sắt và uống sữa. Một ly sữa (khoảng 165mg canxi) có thể làm giảm hơn một nửa sự hấp thụ sắt. Điều tương tự áp dụng cho thực phẩm cao chứa canxi, và các chất bổ sung.
Phytates trong ngũ cốc thô cũng có thể ức chế sự hấp thụ sắt, do đó, để lại một khoảng cách một giờ giữa ngũ cốc và chất bổ sung sắt có thể hữu ích.
Vitamin C hỗ trợ hấp thụ sắt của hầu hết các loại thực phẩm, vì vậy tốt nhất là bạn nên uống một ít nước cam khi bổ sung sắt. Nếu bạn không thể chịu đựng được nước cam, hãy thử táo, xoài hoặc dứa.
Tránh nấu quá chín.
Một số loại thuốc có thể ức chế hấp thu sắt và sắt có thể ức chế sự hấp thụ của một số loại thuốc khác như:
Thuốc có thể ức chế hấp thu sắt:
Muối magiê (uống)
Tetracyclines
Kẽm
Thuốc hấp thu có thể bị ức chế bởi sắt:
Bisphosphonate
Ciproflaxacin
Entacapone
Levodopa
Khám tiền sản trước khi mang thai lần 2
Không tự ý bổ sung sắt khi chưa có khuyến nghị từ bác sĩ
Mẹ bầu cần lưu ý gì khi bổ sung thêm viên thuốc sắt?
Dùng thuốc bổ sung sắt giúp mẹ bầu dung nặp đủ sắt mỗi ngày bên cạnh chế độ ăn uống giàu sắt. Bổ sung sắt cần tham khảo ý kiến bác sĩ, tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc uống bổ sung sắt khi chưa được sự cho phép của bác sĩ.
Tránh bổ sung sắt quá liều lượng trong một thời gian dài có thể gây ra nguy cơ xơ gan, bệnh cơ tim, đái tháo đường. Lựa chọn loại sắt phù hợp giúp tăng hấp thụ sắt và ngăn ngừa táo bón hoặc các tác dụng phụ do bổ sung sắt.
Loại thuốc bổ sung sắt có chứa sắt hữu cơ dễ dàng hấp thu cho cơ thể. Và giảm thiểu tác dụng phụ như táo bón, nóng trong,…
Lựa chọn viên sắt bà bầu có thành phần là Ferrochel sẽ giúp người thiếu máu thiếu sắt bổ sung đúng loại:
- Khả dụng sinh học cao nhất
- Khả năng dung nạp tốt hơn so với sắt vô cơ, ít gây kích ứng đường tiêu hóa
- Tính hiệu quả
- An toàn hơn trong việc sử dụng
- Không có phản ứng với các thành phần thức ăn khác, vitamin và khoáng chất
- Lựa chọn sắt đúng loại hấp thu cao, không táo bón, nóng trong sẽ giúp mẹ bầu đảm bảo đáp ứng đủ lượng sắt cho cơ thể và nhu cầu phát triển của thai nhi.