- Tham gia
- 21/8/23
- Bài viết
- 329
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Những cách tự niềng răng tại nhà thường sử dụng tay hoặc các dụng cụ tự chế để điều chỉnh vị trí của răng. Mặc dù có thể tiết kiệm được chi phí nhưng các biện pháp này cũng tiềm ẩn không ít rủi ro và tác dụng phụ.
Một số cách niềng răng tại nhà hay áp dụng
Niềng răng tại nhà thường sử dụng tay hoặc tận dụng các nguyên liệu sẵn có để chế tác dụng cụ chỉnh nha nhằm dịch chuyển vị trí của răng một cách từ từ. Tương tự niềng răng chỉnh nha tại phòng khám, mục đích của các biện pháp này là khắc phục tình trạng răng hô, móm, vẩu, răng khấp khểnh và mọc lộn xộn.
Thông thường, bác sĩ sẽ sử dụng hệ thống mắc cài hoặc khay niềng trong suốt để dịch chuyển vị trí của răng. Tuy nhiên, các biện pháp niềng răng tại nhà thường tận dụng những nguyên liệu sẵn có để cải thiện các khuyết điểm ở răng.
Dưới đây là một số cách tự niềng răng tại nhà được nhiều người thực hiện:
1. Niềng răng bằng cách dùng tay đẩy răng
Dùng tay đẩy răng là biện pháp niềng răng tại nhà khá đơn giản và an toàn. Biện pháp này thích hợp với những trường hợp răng thưa và răng khấp khểnh nhẹ. Vào độ tuổi từ 6 – 12 tuổi, trẻ sẽ rụng răng sữa và thay thế bằng răng vĩnh viễn.
Lúc này, cấu trúc răng chưa phát triển hoàn chỉnh nên còn khá mềm. Sử dụng tay kéo các răng lại với nhau sẽ tạo ra lực vừa phải giúp thu nhỏ khoảng cách giữa các răng. Với răng khấp khểnh, có thể kết hợp dùng tay kéo và sử dụng lưỡi đẩy răng ra phía ngoài để khắc phục phần nào khuyết điểm của răng.
Tự niềng răng tại nhà bằng tay là biện pháp an toàn và đơn giản nhưng mang lại hiệu quả chậm. Trẻ phải thực hiện cách này thường xuyên trong thời gian dài mới có thể nhận thấy những khuyết điểm của răng có sự thay đổi. Hơn nữa, cách này chỉ thích hợp với trẻ từ 6 – 12 tuổi. Trẻ từ 12 tuổi trở lên và người trưởng thành đã có cấu trúc răng chắc chắn nên việc dịch chuyển bằng tay gần như không mang lại hiệu quả.
2. Tự niềng răng tại nhà bằng dụng cụ tự chế
Hiện nay, nhiều người áp dụng cách tự niềng răng tại nhà bằng dụng cụ tự chế. Thay vì sử dụng mắc cài và máng niềng trong suốt, cách này tận dụng nguyên liệu sẵn có để làm dụng cụ chỉnh nha.
Cách làm dụng cụ niềng răng tự chế ngay tại nhà:
Mắc cài tự chế bằng dây thép: Dây thép mảnh được tận dụng để tạo hình thành dụng cụ chỉnh nha tương tự như hệ thống dây cung trong niềng răng bằng mắc cài. Dụng cụ này có thể tạo ra lực kéo nhẹ giúp khắc phục tình trạng răng hô, móm, vẩu, mọc khấp khểnh, lộn xộn,…
Niềng răng tại nhà bằng dây thun: Trong trường hợp răng bị hở kẽ, bạn có thể dùng dây thun để tự niềng răng tại nhà. Dây thun được sử dụng có độ đàn hồi tốt giúp tạo ra lực kéo nhằm dịch chuyển vị trí của răng. Hạn chế khi dùng dây thun tự niềng răng tại nhà là lực kéo yếu nên hầu như không mang lại hiệu quả đối với những trường hợp răng thưa nặng.
Xem thêm: bọc răng sứ emax giá bao nhiêu
3. Sử dụng máng niềng răng bày bán trên thị trường
Trên thị trường có bày bán nhiều máng niềng tại nhà. Các máng niềng này được làm từ chất liệu nhựa dẻo hoặc silicon. Máng niềng thường được dùng trong giai đoạn mọc răng vĩnh viễn (6 – 12 tuổi) để đảm bảo răng mọc đúng vị trí, hạn chế tối đa tình trạng răng thưa, khấp khểnh, răng mọc lộn xộn,…
Tuy nhiên, phần lớn các máng niềng răng được bày bán trên thị trường đều được sản xuất đại trà nên rất khó mua được sản phẩm phù hợp với cung hàm.
Có nên tự niềng răng tại nhà không? Có ảnh hưởng gì không?
Có nên tự niềng răng tại nhà không là thắc mắc của nhiều bạn đọc. Trên thực tế, niềng răng – chỉnh nha là phương pháp nha khoa phức tạp đòi hỏi sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị và đội ngũ bác sĩ phải giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm. Dựa vào kinh nghiệm và kiến thức sẵn có, bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị phù hợp cho từng trường hợp.
Tự niềng răng tại nhà hoàn toàn không có kế hoạch cụ thể mà chỉ sử dụng các dụng cụ hoặc dùng tay để tạo ra lực kéo nhằm điều chỉnh vị trí của răng.
Do đó về cơ bản, niềng răng tại nhà thường mang lại hiệu quả chỉnh nha kém. Hơn nữa do sử dụng dụng cụ niềng răng tự chế nên lực kéo sẽ hạn chế hơn so với mắc cài hoặc khay niềng được chế tác theo dấu mẫu hàm. Vì vậy, tự niềng răng tại nhà chỉ có cải thiện đối với trẻ từ 6 – 12 tuổi. Người trưởng thành có cấu trúc răng cứng chắc thường không có hiệu quả khi áp dụng các biện pháp tự niềng răng tại nhà.
Không chỉ có hiệu quả chỉnh nha kém, tự niềng răng tại nhà còn tiềm ẩn nhiều rủi ro và ảnh hưởng nặng nề. Mặc dù có thể tiết kiệm chi phí nhưng tự ý sử dụng các dụng cụ niềng tự chế có thể gây tổn thương răng và tổ chức nâng đỡ răng.
Xem thêm: bọc răng sứ nacera giá bao nhiêu
Một số ảnh hưởng, biến chứng có thể gặp phải khi tự ý niềng răng tại nhà:
Răng bị đau nhức, ê buốt: Lực kéo từ các dụng cụ niềng răng tự chế không được phân bố đều nên có thể gây ra tình trạng răng đau nhức và ê buốt. Hơn nữa, các dụng cụ này ma sát trực tiếp lên răng trong thời gian dài còn có thể gây mòn men răng.
Viêm tủy răng: Viêm tủy răng là một trong những biến chứng nặng nề có thể gặp phải khi tự niềng răng tại nhà. Các dụng cụ niềng răng tự chế có thể tạo ra lực kéo đột ngột khiến răng bị di chuyển mạnh dẫn đến tình trạng viêm tủy và thậm chí là hoại tử tủy (chết tủy).
Răng lung lay, lỏng lẻo: Chân răng được cố định trên cung hàm bằng tổ chức nha chu. Vì vậy khi chỉnh nha, cần dùng lực kéo vừa phải để dịch chuyển vị trí của răng từ từ. Tự ý sử dụng dụng cụ niềng răng tự chế có thể tạo ra lực kéo mạnh khiến chân răng phải chịu áp lực lớn. Về lâu dài, chân răng có thể bị lung lay và lỏng lẻo.
Tăng nguy cơ mắc các bệnh nha khoa: Các dụng cụ niềng răng tự chế thường không được vô trùng tuyệt đối. Hơn nữa trong quá trình sử dụng, các dụng cụ này có thể ma sát với men răng và mô nướu khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và phát triển. Thực tế, đã có không ít trường hợp gặp phải tình trạng viêm lợi, chảy máu chân răng, tụt lợi, sâu răng,… do tự ý niềng răng tại nhà.
Gây sai lệch khớp cắn nghiêm trọng: Không chỉ tăng nguy cơ mắc các bệnh nha khoa, tự niềng răng tại nhà còn khiến khớp cắn bị sai lệch nghiêm trọng – nhất là với trẻ em đang trong giai đoạn mọc răng vĩnh viễn. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là do niềng răng tại nhà tạo ra lực kéo không đồng đều dẫn đến hiện tượng xô lệch các răng trên cung hàm gây sai lệch khớp cắn.
Niềng răng – chỉnh nha là phương pháp rất phức tạp và mất khoảng 1 – 3 năm để hoàn thành. Chính vì vậy, chi phí thực hiện phương pháp này tương đối cao. Để tiết kiệm chi phí, nhiều người tự ý áp dụng các biện pháp niềng răng tại nhà. Tuy nhiên, tình trạng này tiềm ẩn không ít rủi ro và ảnh hưởng nặng nề.
Nếu có ý định chỉnh nha, bạn nên gặp bác sĩ để được khám và tư vấn phác đồ niềng răng cụ thể. Hiện nay, một số phòng khám đã có chính sách niềng răng trả góp nhằm giúp tất cả mọi người đều có cơ hội niềng răng – chỉnh nha để lấy lại sự tự tin và thoải mái hơn khi ăn uống.
Những điều cần lưu ý khi niềng răng tại nhà
Tự niềng răng tại nhà có thể điều chỉnh vị trí của răng và khắc phục một số khuyết điểm nhẹ như răng thưa, răng khấp khểnh,… Tuy nhiên, các biện pháp này thường chỉ mang lại hiệu quả đối với trẻ đang trong giai đoạn thay răng (6 – 12 tuổi).
Khi áp dụng các biện pháp tự niềng răng tại nhà, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:
Nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu có ý định tự niềng răng tại nhà. Hiện nay có một số loại khay niềng trainer cho trẻ từ 6 – 12 tuổi có thể sử dụng ngay tại nhà. Hàm trainer giúp quá trình thay răng diễn ra thuận lợi, răng mọc thẳng, ít gặp phải tình trạng răng thưa, mọc lộn xộn,…
Nếu áp dụng các biện pháp niềng răng tại nhà, nên lựa chọn các dụng cụ niềng có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng. Ngoài ra, nên trao đổi với nhân viên để được tư vấn sản phẩm phù hợp nhất.
Trong thời gian niềng răng tại nhà, cần chú ý giữ gìn vệ sinh răng miệng và ăn uống hợp lý để phòng ngừa các bệnh nha khoa thường gặp.
Tự niềng răng tại nhà có thể tiết kiệm được rất nhiều chi phí nhưng không đảm bảo an toàn và mang lại hiệu quả chỉnh nha kém. Chính vì vậy, bạn nên tránh áp dụng các biện pháp này. Thay vào đó, nên lựa chọn chỉnh nha – niềng răng tại phòng khám để đảm bảo hiệu quả.
Một số cách niềng răng tại nhà hay áp dụng
Niềng răng tại nhà thường sử dụng tay hoặc tận dụng các nguyên liệu sẵn có để chế tác dụng cụ chỉnh nha nhằm dịch chuyển vị trí của răng một cách từ từ. Tương tự niềng răng chỉnh nha tại phòng khám, mục đích của các biện pháp này là khắc phục tình trạng răng hô, móm, vẩu, răng khấp khểnh và mọc lộn xộn.
Thông thường, bác sĩ sẽ sử dụng hệ thống mắc cài hoặc khay niềng trong suốt để dịch chuyển vị trí của răng. Tuy nhiên, các biện pháp niềng răng tại nhà thường tận dụng những nguyên liệu sẵn có để cải thiện các khuyết điểm ở răng.
Dưới đây là một số cách tự niềng răng tại nhà được nhiều người thực hiện:
1. Niềng răng bằng cách dùng tay đẩy răng
Dùng tay đẩy răng là biện pháp niềng răng tại nhà khá đơn giản và an toàn. Biện pháp này thích hợp với những trường hợp răng thưa và răng khấp khểnh nhẹ. Vào độ tuổi từ 6 – 12 tuổi, trẻ sẽ rụng răng sữa và thay thế bằng răng vĩnh viễn.
Lúc này, cấu trúc răng chưa phát triển hoàn chỉnh nên còn khá mềm. Sử dụng tay kéo các răng lại với nhau sẽ tạo ra lực vừa phải giúp thu nhỏ khoảng cách giữa các răng. Với răng khấp khểnh, có thể kết hợp dùng tay kéo và sử dụng lưỡi đẩy răng ra phía ngoài để khắc phục phần nào khuyết điểm của răng.
Tự niềng răng tại nhà bằng tay là biện pháp an toàn và đơn giản nhưng mang lại hiệu quả chậm. Trẻ phải thực hiện cách này thường xuyên trong thời gian dài mới có thể nhận thấy những khuyết điểm của răng có sự thay đổi. Hơn nữa, cách này chỉ thích hợp với trẻ từ 6 – 12 tuổi. Trẻ từ 12 tuổi trở lên và người trưởng thành đã có cấu trúc răng chắc chắn nên việc dịch chuyển bằng tay gần như không mang lại hiệu quả.
2. Tự niềng răng tại nhà bằng dụng cụ tự chế
Hiện nay, nhiều người áp dụng cách tự niềng răng tại nhà bằng dụng cụ tự chế. Thay vì sử dụng mắc cài và máng niềng trong suốt, cách này tận dụng nguyên liệu sẵn có để làm dụng cụ chỉnh nha.
Cách làm dụng cụ niềng răng tự chế ngay tại nhà:
Mắc cài tự chế bằng dây thép: Dây thép mảnh được tận dụng để tạo hình thành dụng cụ chỉnh nha tương tự như hệ thống dây cung trong niềng răng bằng mắc cài. Dụng cụ này có thể tạo ra lực kéo nhẹ giúp khắc phục tình trạng răng hô, móm, vẩu, mọc khấp khểnh, lộn xộn,…
Niềng răng tại nhà bằng dây thun: Trong trường hợp răng bị hở kẽ, bạn có thể dùng dây thun để tự niềng răng tại nhà. Dây thun được sử dụng có độ đàn hồi tốt giúp tạo ra lực kéo nhằm dịch chuyển vị trí của răng. Hạn chế khi dùng dây thun tự niềng răng tại nhà là lực kéo yếu nên hầu như không mang lại hiệu quả đối với những trường hợp răng thưa nặng.
Xem thêm: bọc răng sứ emax giá bao nhiêu
3. Sử dụng máng niềng răng bày bán trên thị trường
Trên thị trường có bày bán nhiều máng niềng tại nhà. Các máng niềng này được làm từ chất liệu nhựa dẻo hoặc silicon. Máng niềng thường được dùng trong giai đoạn mọc răng vĩnh viễn (6 – 12 tuổi) để đảm bảo răng mọc đúng vị trí, hạn chế tối đa tình trạng răng thưa, khấp khểnh, răng mọc lộn xộn,…
Tuy nhiên, phần lớn các máng niềng răng được bày bán trên thị trường đều được sản xuất đại trà nên rất khó mua được sản phẩm phù hợp với cung hàm.
Có nên tự niềng răng tại nhà không? Có ảnh hưởng gì không?
Có nên tự niềng răng tại nhà không là thắc mắc của nhiều bạn đọc. Trên thực tế, niềng răng – chỉnh nha là phương pháp nha khoa phức tạp đòi hỏi sự hỗ trợ của máy móc, thiết bị và đội ngũ bác sĩ phải giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm. Dựa vào kinh nghiệm và kiến thức sẵn có, bác sĩ sẽ lên phác đồ điều trị phù hợp cho từng trường hợp.
Tự niềng răng tại nhà hoàn toàn không có kế hoạch cụ thể mà chỉ sử dụng các dụng cụ hoặc dùng tay để tạo ra lực kéo nhằm điều chỉnh vị trí của răng.
Do đó về cơ bản, niềng răng tại nhà thường mang lại hiệu quả chỉnh nha kém. Hơn nữa do sử dụng dụng cụ niềng răng tự chế nên lực kéo sẽ hạn chế hơn so với mắc cài hoặc khay niềng được chế tác theo dấu mẫu hàm. Vì vậy, tự niềng răng tại nhà chỉ có cải thiện đối với trẻ từ 6 – 12 tuổi. Người trưởng thành có cấu trúc răng cứng chắc thường không có hiệu quả khi áp dụng các biện pháp tự niềng răng tại nhà.
Không chỉ có hiệu quả chỉnh nha kém, tự niềng răng tại nhà còn tiềm ẩn nhiều rủi ro và ảnh hưởng nặng nề. Mặc dù có thể tiết kiệm chi phí nhưng tự ý sử dụng các dụng cụ niềng tự chế có thể gây tổn thương răng và tổ chức nâng đỡ răng.
Xem thêm: bọc răng sứ nacera giá bao nhiêu
Một số ảnh hưởng, biến chứng có thể gặp phải khi tự ý niềng răng tại nhà:
Răng bị đau nhức, ê buốt: Lực kéo từ các dụng cụ niềng răng tự chế không được phân bố đều nên có thể gây ra tình trạng răng đau nhức và ê buốt. Hơn nữa, các dụng cụ này ma sát trực tiếp lên răng trong thời gian dài còn có thể gây mòn men răng.
Viêm tủy răng: Viêm tủy răng là một trong những biến chứng nặng nề có thể gặp phải khi tự niềng răng tại nhà. Các dụng cụ niềng răng tự chế có thể tạo ra lực kéo đột ngột khiến răng bị di chuyển mạnh dẫn đến tình trạng viêm tủy và thậm chí là hoại tử tủy (chết tủy).
Răng lung lay, lỏng lẻo: Chân răng được cố định trên cung hàm bằng tổ chức nha chu. Vì vậy khi chỉnh nha, cần dùng lực kéo vừa phải để dịch chuyển vị trí của răng từ từ. Tự ý sử dụng dụng cụ niềng răng tự chế có thể tạo ra lực kéo mạnh khiến chân răng phải chịu áp lực lớn. Về lâu dài, chân răng có thể bị lung lay và lỏng lẻo.
Tăng nguy cơ mắc các bệnh nha khoa: Các dụng cụ niềng răng tự chế thường không được vô trùng tuyệt đối. Hơn nữa trong quá trình sử dụng, các dụng cụ này có thể ma sát với men răng và mô nướu khiến vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và phát triển. Thực tế, đã có không ít trường hợp gặp phải tình trạng viêm lợi, chảy máu chân răng, tụt lợi, sâu răng,… do tự ý niềng răng tại nhà.
Gây sai lệch khớp cắn nghiêm trọng: Không chỉ tăng nguy cơ mắc các bệnh nha khoa, tự niềng răng tại nhà còn khiến khớp cắn bị sai lệch nghiêm trọng – nhất là với trẻ em đang trong giai đoạn mọc răng vĩnh viễn. Nguyên nhân gây ra tình trạng này là do niềng răng tại nhà tạo ra lực kéo không đồng đều dẫn đến hiện tượng xô lệch các răng trên cung hàm gây sai lệch khớp cắn.
Niềng răng – chỉnh nha là phương pháp rất phức tạp và mất khoảng 1 – 3 năm để hoàn thành. Chính vì vậy, chi phí thực hiện phương pháp này tương đối cao. Để tiết kiệm chi phí, nhiều người tự ý áp dụng các biện pháp niềng răng tại nhà. Tuy nhiên, tình trạng này tiềm ẩn không ít rủi ro và ảnh hưởng nặng nề.
Nếu có ý định chỉnh nha, bạn nên gặp bác sĩ để được khám và tư vấn phác đồ niềng răng cụ thể. Hiện nay, một số phòng khám đã có chính sách niềng răng trả góp nhằm giúp tất cả mọi người đều có cơ hội niềng răng – chỉnh nha để lấy lại sự tự tin và thoải mái hơn khi ăn uống.
Những điều cần lưu ý khi niềng răng tại nhà
Tự niềng răng tại nhà có thể điều chỉnh vị trí của răng và khắc phục một số khuyết điểm nhẹ như răng thưa, răng khấp khểnh,… Tuy nhiên, các biện pháp này thường chỉ mang lại hiệu quả đối với trẻ đang trong giai đoạn thay răng (6 – 12 tuổi).
Khi áp dụng các biện pháp tự niềng răng tại nhà, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:
Nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu có ý định tự niềng răng tại nhà. Hiện nay có một số loại khay niềng trainer cho trẻ từ 6 – 12 tuổi có thể sử dụng ngay tại nhà. Hàm trainer giúp quá trình thay răng diễn ra thuận lợi, răng mọc thẳng, ít gặp phải tình trạng răng thưa, mọc lộn xộn,…
Nếu áp dụng các biện pháp niềng răng tại nhà, nên lựa chọn các dụng cụ niềng có nguồn gốc và xuất xứ rõ ràng. Ngoài ra, nên trao đổi với nhân viên để được tư vấn sản phẩm phù hợp nhất.
Trong thời gian niềng răng tại nhà, cần chú ý giữ gìn vệ sinh răng miệng và ăn uống hợp lý để phòng ngừa các bệnh nha khoa thường gặp.
Tự niềng răng tại nhà có thể tiết kiệm được rất nhiều chi phí nhưng không đảm bảo an toàn và mang lại hiệu quả chỉnh nha kém. Chính vì vậy, bạn nên tránh áp dụng các biện pháp này. Thay vào đó, nên lựa chọn chỉnh nha – niềng răng tại phòng khám để đảm bảo hiệu quả.