Content Storytelling- Có bao giờ chúng ta đặt ra câu hỏi, tại sao chiến dịch truyền thông quảng cáo của các thương hiệu lớn như: Pepsi, Grab, Biti’s Hunter… lại thành công đến như vậy và mang lại nhiều cảm xúc cho người xem chưa? Họ không cần quá chạy quảng cáo quá rầm rộ về sản phẩm của họ, thay vào họ lại triển khai một câu chuyện liên quan đến thương hiệu của họ, như vậy gọi là Content Storytelling. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, các bạn cùng ITP Group tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!
Định nghĩa về Content Storytelling là gì?
Content Storytelling là một nghệ thuật kể chuyện bằng nội dung, hình ảnh hay cả một video để khơi gợi cảm xúc ở khách hàng khi tiếp cận được thông điệp mà doanh nghiệp mang đến. Đây là phương pháp được rất nhiều Marketer sử dụng, giúp chiến lược truyền thông hiệu quả, chạm đến cảm xúc của khách hàng mục tiêu một cách nhanh chóng.
Ngoài ra, Content Storytelling cần phải có tính độc đáo trong từng nội dung mà doanh nghiệp chia sẻ. Khách hàng sẽ chú ý đến câu chuyện, chia sẻ kinh nghiệm thực tế trong cuộc sống mà bạn mang đến. Cách kể một câu chuyện trong Content Storytelling sẽ mang tính đặc biệt để tạo nên thương hiệu riêng biệt của bạn, thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng.
Tuy nhiên Content Storytelling một phần sẽ không có thật nhưng các bạn phải diễn đạt, kể chuyện sau cho chân thực và thật thu hút. Vì tính xác thực này sẽ là một vũ khí hạng nặng để thuyết phục và tạo niềm tin với khách hàng khi thấy được thông tin sản phẩm cũng như dịch vụ của doanh nghiệp.
Ưu điểm và nhược điểm của Content Storytelling
Ưu điểm:
Các bạn cần triển khai các ý tưởng cho câu chuyện của mình được hấp dẫn, sáng tạo và đảm bảo câu chuyện thu hút được nhiều khách hàng biết đến.
Vì sao Content Storytelling lại thu hút như vậy?
Một số định dạng của Content Storytelling
Lợi ích mà Content Storytelling mang lại cho doanh nghiệp
Content Storytelling là phương pháp giúp thương hiệu của doanh nghiệp nổi bật hơn trên thị trường, luôn ghi nhớ trong tâm trí khách hàng. Với hình thức này, doanh nghiệp sẽ đánh trúng vào tâm lý khách hàng, khiến họ cảm nhận được mình trong câu chuyện mà doanh nghiệp mang lại. Điều này sẽ giúp khách hàng nhớ đến thương hiệu của mình lâu hơn, sâu sắc hơn so với những đối thủ khác khi đang cạnh tranh với chúng ta.
Như vậy, nếu doanh nghiệp biết cách viết Content Storytelling thu hút, độc đáo, sáng tạo và mang lại nhiều cảm xúc sẽ khiến thương hiệu của bạn nhanh chóng đứng vững trên thị trường cũng như trong tâm trí khách hàng. Khi khách hàng muốn lựa chọn sản phẩm họ mong muốn, khách hàng sẽ nghĩ đến thương hiệu của bạn đầu tiên và thực hiện mua hàng của doanh nghiệp bạn.
Cấu trúc tạo dựng một Content Storytelling
Cấu trúc cơ bản để viết một bài Content Storytelling sẽ bao gồm các nội dung như sau: giới thiệu - bắt đầu câu chuyện và những giải pháp. Tùy theo diễn biến câu chuyện mà bạn kể, bạn sẽ xây dựng như thế nào cho hợp lý và phù hợp với nội dung, các đoạn sẽ có ý nghĩa sau:
Để bắt đầu viết Content Storytelling hiệu quả, bạn phải là người sẵn sàng kể câu chuyện dù bạn là người hướng nội hay hướng ngoại, bạn đều sẽ có câu chuyện riêng của mình và những trải nghiệm trong cuộc sống. Vậy tại sao chúng ta không chia sẻ câu chuyện ngay bây giờ và kể một cách thiết phục nhất, dưới đây là 5 cách viết Content Storytelling cho doanh nghiệp:
Bài viết trên đây, ITP Group đã chia sẻ cho các bạn hiểu như thế nào về một bài viết Content Storytelling trong chủ đề lần này và chia sẻ những hướng dẫn cụ thể nhất trong việc tạo dựng Content Storytelling mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp của các bạn. Hy vọng những thông tin này, sẽ giúp các bạn có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc tạo dựng chiến lược Marketing. Các bạn có thể theo dõi Fanpage ITP Group để tìm hiểu thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!
Định nghĩa về Content Storytelling là gì?
Content Storytelling là một nghệ thuật kể chuyện bằng nội dung, hình ảnh hay cả một video để khơi gợi cảm xúc ở khách hàng khi tiếp cận được thông điệp mà doanh nghiệp mang đến. Đây là phương pháp được rất nhiều Marketer sử dụng, giúp chiến lược truyền thông hiệu quả, chạm đến cảm xúc của khách hàng mục tiêu một cách nhanh chóng.
Ngoài ra, Content Storytelling cần phải có tính độc đáo trong từng nội dung mà doanh nghiệp chia sẻ. Khách hàng sẽ chú ý đến câu chuyện, chia sẻ kinh nghiệm thực tế trong cuộc sống mà bạn mang đến. Cách kể một câu chuyện trong Content Storytelling sẽ mang tính đặc biệt để tạo nên thương hiệu riêng biệt của bạn, thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng.
Tuy nhiên Content Storytelling một phần sẽ không có thật nhưng các bạn phải diễn đạt, kể chuyện sau cho chân thực và thật thu hút. Vì tính xác thực này sẽ là một vũ khí hạng nặng để thuyết phục và tạo niềm tin với khách hàng khi thấy được thông tin sản phẩm cũng như dịch vụ của doanh nghiệp.
Ưu điểm và nhược điểm của Content Storytelling
Ưu điểm:
- Thu hút được khách hàng tiềm năng khi đọc và xem được câu chuyện về sản phẩm của doanh nghiệp
- Nội dung bài viết sẽ được chia sẻ khác biệt và nổi bật hơn các đối thủ cạnh tranh khác.
- Hình ảnh và thương hiệu sẽ gây ấn tượng mạnh đối với khách hàng
- Xây dựng được lòng tin của khách hàng
- Thuyết phục được khách hàng tiềm năng và mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp
Các bạn cần triển khai các ý tưởng cho câu chuyện của mình được hấp dẫn, sáng tạo và đảm bảo câu chuyện thu hút được nhiều khách hàng biết đến.
Vì sao Content Storytelling lại thu hút như vậy?
Content Storytelling là một chủ đề luôn nóng và được tất cả mọi người quan tâm, từ những câu chuyện có trong sách báo đến những câu chuyện hư cấu trong phim. Những câu chuyện xảy ra hằng ngày trong cuộc sống mà được người dùng chia sẻ, trải nghiệm như vậy sẽ khơi được sự tò mò của mọi người. Chỉ cần, bạn đăng một bài viết với lời mở đầu như là “ Hôm nay tôi có chương trình Sale…” đưa những thông tin như vậy sẽ thu hút được nhiều khách hàng hơn.
Những lưu ý trong việc tạo dựng Content Storytelling hấp dẫn:- Đặt tiêu đề ngắn gọn, hấp dẫn và thu hút
- Đơn giản hóa câu chuyện dễ hiểu hơn
- Tận dụng Multimedia
- Xây dựng nhân vật chủ đạo cho Content Storytelling
- Kết hợp thêm nhiều thủ thuật Marketing khác
- Lên cấu trúc Content Storytelling hợp lý
Một số định dạng của Content Storytelling
- Data Content Storytelling
- Visual Content Storytelling
Lợi ích mà Content Storytelling mang lại cho doanh nghiệp
Content Storytelling là phương pháp giúp thương hiệu của doanh nghiệp nổi bật hơn trên thị trường, luôn ghi nhớ trong tâm trí khách hàng. Với hình thức này, doanh nghiệp sẽ đánh trúng vào tâm lý khách hàng, khiến họ cảm nhận được mình trong câu chuyện mà doanh nghiệp mang lại. Điều này sẽ giúp khách hàng nhớ đến thương hiệu của mình lâu hơn, sâu sắc hơn so với những đối thủ khác khi đang cạnh tranh với chúng ta.
Như vậy, nếu doanh nghiệp biết cách viết Content Storytelling thu hút, độc đáo, sáng tạo và mang lại nhiều cảm xúc sẽ khiến thương hiệu của bạn nhanh chóng đứng vững trên thị trường cũng như trong tâm trí khách hàng. Khi khách hàng muốn lựa chọn sản phẩm họ mong muốn, khách hàng sẽ nghĩ đến thương hiệu của bạn đầu tiên và thực hiện mua hàng của doanh nghiệp bạn.
Cấu trúc tạo dựng một Content Storytelling
Cấu trúc cơ bản để viết một bài Content Storytelling sẽ bao gồm các nội dung như sau: giới thiệu - bắt đầu câu chuyện và những giải pháp. Tùy theo diễn biến câu chuyện mà bạn kể, bạn sẽ xây dựng như thế nào cho hợp lý và phù hợp với nội dung, các đoạn sẽ có ý nghĩa sau:
- Giới thiệu: đầu tiên sẽ mô tả nhân vật chính trong câu chuyện mà bạn sẽ kể, những vấn đề mà họ gặp phải, nội dung của phần mở bài chúng ta nên sử dụng từ ngữ ngắn gọn, dễ hiểu và để người đọc thấy được ngay vấn đề như thế nào.
- Bắt đầu câu chuyện: là chúng ta sẽ phân tích câu chuyện, đi sâu vào vấn đề cũng như cho nhân vật những lời nói, hành động hết sức bùng nổ và đẩy mọi thứ lên cao trào nhất.
- Giải pháp: cuối cùng là chúng ta sẽ đưa ra những giải pháp cho nhân vật và tìm được nút khóa cho mình, đây sẽ phần cuối cùng của nội dung đăng bài.
Để bắt đầu viết Content Storytelling hiệu quả, bạn phải là người sẵn sàng kể câu chuyện dù bạn là người hướng nội hay hướng ngoại, bạn đều sẽ có câu chuyện riêng của mình và những trải nghiệm trong cuộc sống. Vậy tại sao chúng ta không chia sẻ câu chuyện ngay bây giờ và kể một cách thiết phục nhất, dưới đây là 5 cách viết Content Storytelling cho doanh nghiệp:
- Không nên chia sẻ quá nhiều nội dung
- Tạo ra những bối cảnh bất ngờ trong câu chuyện
- Sử dụng kỹ thuật viết content theo cá nhân độc đáo
- Sử dụng yếu tố con người
- Đưa ra những dẫn chứng thuyết phục
Bài viết trên đây, ITP Group đã chia sẻ cho các bạn hiểu như thế nào về một bài viết Content Storytelling trong chủ đề lần này và chia sẻ những hướng dẫn cụ thể nhất trong việc tạo dựng Content Storytelling mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp của các bạn. Hy vọng những thông tin này, sẽ giúp các bạn có thêm nhiều kinh nghiệm trong việc tạo dựng chiến lược Marketing. Các bạn có thể theo dõi Fanpage ITP Group để tìm hiểu thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!