Nhận biết bé bị méo đầu
Dưới đây là một số dấu hiệu cho thấy trẻ đang bị méo đầu:
Dị dạng đầu ngắn và rộng: Dường như có một mặt phẳng bao phủ toàn bộ phần sau đầu của trẻ trong trường hợp này. Bạn sẽ thấy đầu của trẻ rộng hơn bình thường. Phần trán của bé đôi khi cũng bị lồi ra ngoài.
Dị dạng ngắn và rộng không đối xứng: Rối loạn này giống như sự giao thoa giữa Brachycephaly và Plagiocephaly. Phần phía sau đầu của bé sẽ bị dẹt, khiến phần trán rộng hơn, hình dạng mất đối xứng.
Dị dạng đầu hình thuyền: Đầu bé sẽ bị hẹp và dài nhưng trán rộng. Phía ngoài 2 bên đầu phẳng nhìn giống hình chiếc thuyền. Hội chứng dị tật này thường là bẩm sinh, đa số sẽ gặp ở trẻ sơ sinh.
Cách xoa đầu cho trẻ bị méo đầu
Dưới đây là cách xoa đầu cho trẻ bị méo đầu, mẹ hãy tham khảo kỹ trước khi thực hiện nhé:
Điều chỉnh tư thế ngủ của bé
Để cải thiện tình trạng méo đầu, mẹ nên điều chỉnh tư thế ngủ cho trẻ thường xuyên. Tránh để bé ngủ ở một tư thế quá lâu. Nếu bé nằm quay đầu về bên trái ở giấc ngủ đầu tiên, thì mẹ hãy xoay đầu con sang phải vào lần ngủ tiếp theo và ngược lại. Trường hợp trẻ nằm ngửa, hãy quay mặt con sang phía đối diện. Mẹ hãy đặt bé xuống giường một cách nhẹ nhàng. Hãy đặt thân người xuống trước rồi mới đến đầu. Mẹ nên tiếp tục điều chỉnh sao cho phần đầu của trẻ phù hợp nhất với gối, giúp con thoải mái.
Mẹ tuyệt đối không để trẻ ngủ trên bề mặt hoặc gối cứng. Tốt nhất, bạn nên kê cao đầu cho con. Tuy nhiên, đừng kê quá cao vì sẽ làm xương cổ của trẻ bị ảnh hưởng. Điều này sẽ khiến đầu trẻ bị áp lực, dễ bẹp. Nếu bé chỉ thích nằm nghiêng sang một bên, mẹ có thể dùng khăn mềm lót dưới gối ở phía bên đó. Cách xoa đầu cho trẻ bị méo đầu này rất đơn giản, mẹ có thể thực hiện dễ dàng.
Đặt em bé nằm sấp
Mẹ có thể cho con nằm sấp. Tuy nhiên bạn cần giám sát bé 24/24. Vì trẻ nhỏ nếu nằm sấp quá lâu có nguy cơ bị đột tử khi ngủ. Thế nhưng nếu nằm sấp trong khoảng thời gian xác định sẽ giúp trẻ nâng cao khả năng phát triển thể chất, tăng cường cơ bắp. Đặc biệt, nằm sấp sẽ giúp con giảm bớt phần lực tác động vào đầu, ngăn ngừa hội chứng méo đầu hiệu quả.
Với trẻ từ 2 – 3 tháng đã cứng cổ, có khả năng tự ngẩng đầu, mẹ hãy tập cho con nằm sấp nhiều lần trong ngày để phần xương cổ trở nên chắc khỏe hơn. Tuy nhiên, mẹ cần giám sát quá trình này để tránh xảy ra tai nạn.
Điều chỉnh tư thế cho con bú
Tư thế bú cũng ảnh hưởng đáng kể đến phần đầu của trẻ sơ sinh. Khi bế con cho bú ở cả 2 bên, mẹ hãy xoa và massage đầu cho bé. Điều này giúp đầu của trẻ tròn, đẹp hơn.
Trong giai đoạn từ 3 – 6 tháng tuổi nếu đã áp dụng cách xoa đầu cho trẻ bị méo đầu kể trên nhưng vẫn chưa mang đến hiệu quả, bạn nên đưa con đến cơ sở y tế thăm khám để nhận sự hỗ trợ từ bác sĩ. Lưu ý, phụ huynh tuyệt đối không được dùng bất kỳ dụng cụ nắn đầu nào, vì sẽ gây hại cho con, tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến tình trạng đột tử.
Thông tin liên lạc của đa khoa Phương Nam
Address: 81 Phan Đình Phùng Phường 1, Đà Lạt
Hotline: 1900 633698 – 0263 7303698
Email: phuongnamclinic@gmail.com
Dưới đây là một số dấu hiệu cho thấy trẻ đang bị méo đầu:
Dị dạng đầu ngắn và rộng: Dường như có một mặt phẳng bao phủ toàn bộ phần sau đầu của trẻ trong trường hợp này. Bạn sẽ thấy đầu của trẻ rộng hơn bình thường. Phần trán của bé đôi khi cũng bị lồi ra ngoài.
Dị dạng ngắn và rộng không đối xứng: Rối loạn này giống như sự giao thoa giữa Brachycephaly và Plagiocephaly. Phần phía sau đầu của bé sẽ bị dẹt, khiến phần trán rộng hơn, hình dạng mất đối xứng.
Dị dạng đầu hình thuyền: Đầu bé sẽ bị hẹp và dài nhưng trán rộng. Phía ngoài 2 bên đầu phẳng nhìn giống hình chiếc thuyền. Hội chứng dị tật này thường là bẩm sinh, đa số sẽ gặp ở trẻ sơ sinh.
Cách xoa đầu cho trẻ bị méo đầu
Dưới đây là cách xoa đầu cho trẻ bị méo đầu, mẹ hãy tham khảo kỹ trước khi thực hiện nhé:
Điều chỉnh tư thế ngủ của bé
Để cải thiện tình trạng méo đầu, mẹ nên điều chỉnh tư thế ngủ cho trẻ thường xuyên. Tránh để bé ngủ ở một tư thế quá lâu. Nếu bé nằm quay đầu về bên trái ở giấc ngủ đầu tiên, thì mẹ hãy xoay đầu con sang phải vào lần ngủ tiếp theo và ngược lại. Trường hợp trẻ nằm ngửa, hãy quay mặt con sang phía đối diện. Mẹ hãy đặt bé xuống giường một cách nhẹ nhàng. Hãy đặt thân người xuống trước rồi mới đến đầu. Mẹ nên tiếp tục điều chỉnh sao cho phần đầu của trẻ phù hợp nhất với gối, giúp con thoải mái.
Mẹ tuyệt đối không để trẻ ngủ trên bề mặt hoặc gối cứng. Tốt nhất, bạn nên kê cao đầu cho con. Tuy nhiên, đừng kê quá cao vì sẽ làm xương cổ của trẻ bị ảnh hưởng. Điều này sẽ khiến đầu trẻ bị áp lực, dễ bẹp. Nếu bé chỉ thích nằm nghiêng sang một bên, mẹ có thể dùng khăn mềm lót dưới gối ở phía bên đó. Cách xoa đầu cho trẻ bị méo đầu này rất đơn giản, mẹ có thể thực hiện dễ dàng.
Đặt em bé nằm sấp
Mẹ có thể cho con nằm sấp. Tuy nhiên bạn cần giám sát bé 24/24. Vì trẻ nhỏ nếu nằm sấp quá lâu có nguy cơ bị đột tử khi ngủ. Thế nhưng nếu nằm sấp trong khoảng thời gian xác định sẽ giúp trẻ nâng cao khả năng phát triển thể chất, tăng cường cơ bắp. Đặc biệt, nằm sấp sẽ giúp con giảm bớt phần lực tác động vào đầu, ngăn ngừa hội chứng méo đầu hiệu quả.
Với trẻ từ 2 – 3 tháng đã cứng cổ, có khả năng tự ngẩng đầu, mẹ hãy tập cho con nằm sấp nhiều lần trong ngày để phần xương cổ trở nên chắc khỏe hơn. Tuy nhiên, mẹ cần giám sát quá trình này để tránh xảy ra tai nạn.
Điều chỉnh tư thế cho con bú
Tư thế bú cũng ảnh hưởng đáng kể đến phần đầu của trẻ sơ sinh. Khi bế con cho bú ở cả 2 bên, mẹ hãy xoa và massage đầu cho bé. Điều này giúp đầu của trẻ tròn, đẹp hơn.
Trong giai đoạn từ 3 – 6 tháng tuổi nếu đã áp dụng cách xoa đầu cho trẻ bị méo đầu kể trên nhưng vẫn chưa mang đến hiệu quả, bạn nên đưa con đến cơ sở y tế thăm khám để nhận sự hỗ trợ từ bác sĩ. Lưu ý, phụ huynh tuyệt đối không được dùng bất kỳ dụng cụ nắn đầu nào, vì sẽ gây hại cho con, tiềm ẩn nguy cơ dẫn đến tình trạng đột tử.
Thông tin liên lạc của đa khoa Phương Nam
Address: 81 Phan Đình Phùng Phường 1, Đà Lạt
Hotline: 1900 633698 – 0263 7303698
Email: phuongnamclinic@gmail.com