Trong các hoạt động kinh doanh, nghiên cứu hay đơn giản là bạn cần biết khối lượng của một vật thể nào đó. Chắc chắn bạn phải cần đến một thiết bị cân khối lượng. Chính vì nhu cầu lớn đó của người dùng. Cân điện tử ra đời với nhiều mẫu mã, trọng tải cân đa dạng. Vậy thiết bị này có cấu tạo và hoạt động ra sao? Loại cân nào phù hợp với mục đích sử dụng nào? Hãy cùng TKTech khám phá nhé!
Cân điện tử là gì?
Đây là thiết bị cân khối lượng, được thiết kế với một mạch điện tử kết hợp cảm biến lực. Nhờ sử dụng cảm biến từ Loadcell nên các kết quả thu được luôn đảm bảo độ chính xác cao. Thiết bị mang đến những tiện ích và cân đong trong thời gian ngắn nhất. Thay thế tốt cho dòng cân cơ học có từ trước.
Cấu tạo của loại cân này gồm những gì?
Phần lớn các cân khối lượng loại điện tử ngày nay đều được thiết kế với các bộ phận sau:
Khung vỏ cân
Là bộ phận lớp vỏ của cân giúp bảo vệ các bộ phận bên trong, cũng như tạo hình cho chiếc cân điện tử. Thông thường, lớp khung vỏ thường được làm bằng nhựa hoặc thép không gỉ. Đồng thời nó có khả năng chịu nhiệt tốt.
Đĩa cân
Đĩa cân hay còn gọi là bàn cân, mặt sàn cân. Chính là nơi đặt các vật thể cần cân. Bộ phận này cũng được làm bằng vật liệu không gỉ để đảm bảo độ bền, không ảnh hưởng đến vật thể. Đối với các dòng cân treo điện tử, đĩa cân sẽ được thay thế bằng móc cân để móc trọng lượng lên cao.
Loadcell – Mạch khuếch đại
Bộ phận cảm biến lực là nơi tiếp nhận tác động của vật thể để chuyển tín hiệu điện vào các bộ mạch của cân. Mạch khuếch đại còn được biết đến là bộ phận tiếp nhận và khuếch những tín hiệu điện được chuyển từ loadcell đến.
Mạch chuyển đổi tín hiệu và bộ vi xử lý là nơi xử lý các tín hiệu điện này từ mạch Analog sang mạch Digital. Hay còn được gọi là mạch A/D. Sau đó, bộ vi xử lý sẽ đưa ra các kết quả đo đến màn hình hiển thị.
Màn hình hiển thị
Màn hình hiển thị của cân điện tử thường được lắp ngay gần đĩa cân. Nó thể hiện các giá trị như trọng lượng, trừ bì. Đồng thời, các phím chức năng của cân cũng được thiết kế ngay cạnh màn hình. Nhằm giúp điều chỉnh các chức năng cân, chọn chế độ, chọn đơn vị. Các phím bấm phổ biến gồm có: ZERO/TARE, UNIT, PRINT…
Cân điện tử là gì?
Đây là thiết bị cân khối lượng, được thiết kế với một mạch điện tử kết hợp cảm biến lực. Nhờ sử dụng cảm biến từ Loadcell nên các kết quả thu được luôn đảm bảo độ chính xác cao. Thiết bị mang đến những tiện ích và cân đong trong thời gian ngắn nhất. Thay thế tốt cho dòng cân cơ học có từ trước.
Cấu tạo của loại cân này gồm những gì?
Phần lớn các cân khối lượng loại điện tử ngày nay đều được thiết kế với các bộ phận sau:
Khung vỏ cân
Là bộ phận lớp vỏ của cân giúp bảo vệ các bộ phận bên trong, cũng như tạo hình cho chiếc cân điện tử. Thông thường, lớp khung vỏ thường được làm bằng nhựa hoặc thép không gỉ. Đồng thời nó có khả năng chịu nhiệt tốt.
Đĩa cân
Đĩa cân hay còn gọi là bàn cân, mặt sàn cân. Chính là nơi đặt các vật thể cần cân. Bộ phận này cũng được làm bằng vật liệu không gỉ để đảm bảo độ bền, không ảnh hưởng đến vật thể. Đối với các dòng cân treo điện tử, đĩa cân sẽ được thay thế bằng móc cân để móc trọng lượng lên cao.
Loadcell – Mạch khuếch đại
Bộ phận cảm biến lực là nơi tiếp nhận tác động của vật thể để chuyển tín hiệu điện vào các bộ mạch của cân. Mạch khuếch đại còn được biết đến là bộ phận tiếp nhận và khuếch những tín hiệu điện được chuyển từ loadcell đến.
Mạch chuyển đổi tín hiệu và bộ vi xử lý là nơi xử lý các tín hiệu điện này từ mạch Analog sang mạch Digital. Hay còn được gọi là mạch A/D. Sau đó, bộ vi xử lý sẽ đưa ra các kết quả đo đến màn hình hiển thị.
Màn hình hiển thị
Màn hình hiển thị của cân điện tử thường được lắp ngay gần đĩa cân. Nó thể hiện các giá trị như trọng lượng, trừ bì. Đồng thời, các phím chức năng của cân cũng được thiết kế ngay cạnh màn hình. Nhằm giúp điều chỉnh các chức năng cân, chọn chế độ, chọn đơn vị. Các phím bấm phổ biến gồm có: ZERO/TARE, UNIT, PRINT…