Việc viêm nhiễm âm đạo khi mang thai là tình trạng rất hay gặp phải khiến mẹ bầu khó chịu, ngứa ngáy, mệt mỏi. Song lại không dám dùng thuốc vì sợ ảnh hưởng đến thai nhi. Vậy thì Thuốc viêm âm đạo có ảnh hưởng thai nhi hay không? Đây là một thắc mắc mà các bác sĩ sản khoa rất thường gặp, hôm nay các chuyên gia y tế sẽ đưa ra những giải đáp cụ thể.
VIÊM NHIỄM PHỤ KHOA KHI MANG THAI: HÃY HẾT SỨC CẨN TRỌNG
Mang thai là giai đoạn hết sức “nhạy cảm”, mọi bệnh lý ở cơ quan sinh dục đều ít nhiều ảnh hưởng đến thai nhi. Trong đó viêm nhiễm phụ khoa, viêm âm đạo là bệnh lý rất dễ gặp phải.
Nguyên nhân viêm nhiễm âm đạo khi mang thai
Theo các chuyên gia y tế cho biết, viêm nhiễm âm đạo khi mang thai đa phần xảy ra do sự thay đổi nồng độ nội tiết tố trong cơ thể, cụ thể là sự tăng cao của hormone Estrogen và Progesterone làm thay đổi độ pH ở vùng kín, phá vỡ cấu trúc các tế bào biểu mô ở âm đạo cũng như giảm chức năng miễn dịch (Globulin) có trong dịch âm đạo.
Bên cạnh đó, khi mang thai dịch âm đạo (huyết trắng) sẽ tiết ra nhiều hơn, gây ẩm ướt. Nếu không được chăm sóc đúng cách, sạch sẽ và khô thoáng… thì đây cũng sẽ là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, nấm tấn công “vùng kín” gây viêm nhiễm.
Dấu hiệu viêm âm đạo ở phụ nữ mang thai
Các triệu chứng viêm âm đạo ở phụ nữ mang thai khá “rầm rộ” và dễ nhận biết. Chị em có thể gặp phải:
+ Âm hộ, âm đạo tấy đỏ và sưng nề ở môi lớn, môi bé
+ Cảm giác ngứa ngáy, nóng rát, khó chịu ở vùng kín
+ Bị tiểu buốt, tiểu rắt, đôi khi nước tiểu tự rỉ ra (són tiểu)
+ Khí hư xuất hiện ở âm đạo; có màu trắng đục, vàng và có mùi hôi
+ Cơ thể mệt mỏi, lưng đau nhức, cảm giác lo lắng bất an, dễ cáu gắt…
Những ảnh hưởng viêm phụ khoa tới thai nhi
Viêm phụ khoa nói chung và bệnh viêm âm đạo khi mang thai nói riêng đều “tiềm ẩn” rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả sức khỏe mẹ bầu và thai nhi. Nhất là khi chị em không chữa trị kịp thời, đúng cách.
► Ảnh hưởng đến thai nhi
Ở tình trạng nặng hơn, vi khuẩn có thể tấn công sâu và gây viêm màng ối, dẫn đến tăng nguy cơ sinh non, lây nấm và tác nhân gây bệnh cho thai nhi.
+ Khi bị bệnh chị em mệt mỏi, tác động xấu đến thai nhi trong bụng mẹ.
+ Nấm, vi khuẩn phát triển nhanh gây viêm màng ối, thậm chí và vỡ ối, dẫn đến trẻ dễ bị sinh non, hoặc sinh ra còi cọc, suy dinh dưỡng
+ Viêm âm đạo nặng, không được chữa trị đúng cách. Nếu sinh thường (qua âm đạo) thì nấm, vi khuẩn tấn công sang mũi, mắt, miệng của thai nhi… gây các bệnh liên quan như viêm da, viêm phổi, tưa miệng, viêm kết mạc…
► Ảnh hưởng đến thai phụ
+ Viêm âm đạo kéo dài khiến chị em mệt mỏi, ngứa ngáy, đau đớn khó chịu… không thể tập trung chăm sóc sức khỏe và làm việc.
+ Viêm, nhiễm nấm âm đạo trong thai kì gây nhiều biến chứng nguy hiểm: viêm vùng chậu, viêm tử cung,…. gây khó khăn cho quá trình chuyển dạ, sinh nở.
Một lưu ý quan trọng: Nếu phụ nữ bị viêm âm đạo do mắc phải các bệnh lây qua đường tình dục như sùi mào gà, giang mai hay bệnh lậu… có thể truyền bệnh thông qua dây rốn hay đường sinh thường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi; cần được điều trị dứt điểm
THUỐC VIÊM ÂM ĐẠO CÓ ẢNH HƯỞNG THAI NHI?
Thực tế, có rất nhiều thai phụ cho rằng “việc dùng thuốc khi mang thai là điều tối kỵ”, do đó mà lo lắng thuốc viêm đạo có ảnh hưởng đến thai nhi không? là vấn đề không quá khó hiểu.
Để giải đáp cho chị em băn khoăn này, các chuyên gia phụ khoa cho biết “Việc sử dụng thuốc viêm phụ khoa, viêm âm đạo có gây nguy hiểm cho thai nhi hay không tùy thuộc vào việc chị em dùng thuốc như thế nào? tùy tiện dùng thuốc hay có sự chỉ định của bác sĩ? Có tuân thủ liều lượng, cách dùng hay không…?
Tại các cơ sở chuyên về phụ khoa, đa phần chỉ định các loại thuốc đặt viêm âm đạo, có tác dụng cục bộ, tức là chỉ tác động đến khu vực âm đạo chứ không ảnh hưởng đến các khu vực khác.
Chị em cần đi thăm khám bác sĩ để được tư vấn chữa trị, dùng các loại thuốc được khuyến cáo là an toàn cho sức khỏe thai phụ và thai nhi. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh cũng như mức độ viêm nhiễm mà bác sĩ sẽ xem xét kê các loại thuốc phù hợp.
Chị em tuyệt đối không nên tự ý mua các loại thuốc uống/đặt âm đạo về nhà sử dụng hay áp dụng các “mẹo” dân gian chữa trị tại nhà khi không qua thăm khám và không có sự chỉ định điều trị từ bác sĩ. Điều này sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng cho cả thai phụ và thai như, như sau:
+ Thuốc uống/đặt khi chưa rõ tình trạng khiến bệnh ngày càng nặng hơn, tác động tiêu cực đến sự phát triển bình thường của bào thai.
+ Dùng không đúng thuốc và liều lượng dẫn đến tình trạng kháng thuốc cao, gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm, có thể dẫn đến sinh non, sảy thai…
+ Nếu dùng thuốc không rõ nguồn gốc, chất lượng kém hoặc hết hạn sử dụng… sẽ rất nguy hiểm cho thai nhi và sức khỏe mẹ bầu.
PHẢI LÀM GÌ NẾU BỊ VIÊM PHỤ KHOA KHI MANG THAI?
► Mang thai là thời kỳ chị em cần chăm sóc đặc biệt để đảm bảo tốt cho sức khỏe bản thân, cũng như giúp bào thai phát triển khỏe mạnh. Do đó, chị em cần thực hiện khám phụ khoa định kỳ theo lịch hẹn bác sĩ.
► Đặc biệt, cần đi khám ngay khi vùng kín có những biểu hiện bất thường nghi ngờ mắc viêm nhiễm phụ khoa. Việc đi khám sớm giúp phát hiện bệnh kịp thời, chữa trị hiệu quả, tránh để bệnh chuyển biến xấu gây ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ và thai nhi.
► Trong quá trình điều trị, cần tuân thủ mọi chỉ định điều trị từ bác sĩ; kết hợp giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ, khô thoáng. Nếu dùng thuốc mà thấy có bất kỳ triệu chứng nào bất thường, cần ngưng dùng thuốc và hỏi bác sĩ điều trị ngay để được hướng dẫn khắc phục.
Xem thêm thông tin về chúng tôi:
+ Báo Tiền Phong: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu TPHCM - Luôn vì sự hài lòng của mọi bệnh nhân
+ Dân Trí: Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ “vàng” chăm sóc sức khỏe toàn diện
+ Báo Lao Động: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu: Chữa bệnh xương khớp bằng y học cổ truyền
+ Báo Gia Đình: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu: Khám chữa bệnh tận tâm – không lo về chi phí
+ Tin tức 24h: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ cắt bao quy đầu uy tín, chất lượng
+ Báo Pháp Luật: Khám nam khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thế nào?
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
- Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
- Website: Phòng khám đa khoa Hoàn cầu
- Hotline tư vấn: (028) 3923 9999
VIÊM NHIỄM PHỤ KHOA KHI MANG THAI: HÃY HẾT SỨC CẨN TRỌNG
Mang thai là giai đoạn hết sức “nhạy cảm”, mọi bệnh lý ở cơ quan sinh dục đều ít nhiều ảnh hưởng đến thai nhi. Trong đó viêm nhiễm phụ khoa, viêm âm đạo là bệnh lý rất dễ gặp phải.
Nguyên nhân viêm nhiễm âm đạo khi mang thai
Theo các chuyên gia y tế cho biết, viêm nhiễm âm đạo khi mang thai đa phần xảy ra do sự thay đổi nồng độ nội tiết tố trong cơ thể, cụ thể là sự tăng cao của hormone Estrogen và Progesterone làm thay đổi độ pH ở vùng kín, phá vỡ cấu trúc các tế bào biểu mô ở âm đạo cũng như giảm chức năng miễn dịch (Globulin) có trong dịch âm đạo.
Bên cạnh đó, khi mang thai dịch âm đạo (huyết trắng) sẽ tiết ra nhiều hơn, gây ẩm ướt. Nếu không được chăm sóc đúng cách, sạch sẽ và khô thoáng… thì đây cũng sẽ là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, nấm tấn công “vùng kín” gây viêm nhiễm.
Dấu hiệu viêm âm đạo ở phụ nữ mang thai
Các triệu chứng viêm âm đạo ở phụ nữ mang thai khá “rầm rộ” và dễ nhận biết. Chị em có thể gặp phải:
+ Âm hộ, âm đạo tấy đỏ và sưng nề ở môi lớn, môi bé
+ Cảm giác ngứa ngáy, nóng rát, khó chịu ở vùng kín
+ Bị tiểu buốt, tiểu rắt, đôi khi nước tiểu tự rỉ ra (són tiểu)
+ Khí hư xuất hiện ở âm đạo; có màu trắng đục, vàng và có mùi hôi
+ Cơ thể mệt mỏi, lưng đau nhức, cảm giác lo lắng bất an, dễ cáu gắt…
Những ảnh hưởng viêm phụ khoa tới thai nhi
Viêm phụ khoa nói chung và bệnh viêm âm đạo khi mang thai nói riêng đều “tiềm ẩn” rất nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả sức khỏe mẹ bầu và thai nhi. Nhất là khi chị em không chữa trị kịp thời, đúng cách.
► Ảnh hưởng đến thai nhi
Ở tình trạng nặng hơn, vi khuẩn có thể tấn công sâu và gây viêm màng ối, dẫn đến tăng nguy cơ sinh non, lây nấm và tác nhân gây bệnh cho thai nhi.
+ Khi bị bệnh chị em mệt mỏi, tác động xấu đến thai nhi trong bụng mẹ.
+ Nấm, vi khuẩn phát triển nhanh gây viêm màng ối, thậm chí và vỡ ối, dẫn đến trẻ dễ bị sinh non, hoặc sinh ra còi cọc, suy dinh dưỡng
+ Viêm âm đạo nặng, không được chữa trị đúng cách. Nếu sinh thường (qua âm đạo) thì nấm, vi khuẩn tấn công sang mũi, mắt, miệng của thai nhi… gây các bệnh liên quan như viêm da, viêm phổi, tưa miệng, viêm kết mạc…
► Ảnh hưởng đến thai phụ
+ Viêm âm đạo kéo dài khiến chị em mệt mỏi, ngứa ngáy, đau đớn khó chịu… không thể tập trung chăm sóc sức khỏe và làm việc.
+ Viêm, nhiễm nấm âm đạo trong thai kì gây nhiều biến chứng nguy hiểm: viêm vùng chậu, viêm tử cung,…. gây khó khăn cho quá trình chuyển dạ, sinh nở.
Một lưu ý quan trọng: Nếu phụ nữ bị viêm âm đạo do mắc phải các bệnh lây qua đường tình dục như sùi mào gà, giang mai hay bệnh lậu… có thể truyền bệnh thông qua dây rốn hay đường sinh thường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi; cần được điều trị dứt điểm
THUỐC VIÊM ÂM ĐẠO CÓ ẢNH HƯỞNG THAI NHI?
Thực tế, có rất nhiều thai phụ cho rằng “việc dùng thuốc khi mang thai là điều tối kỵ”, do đó mà lo lắng thuốc viêm đạo có ảnh hưởng đến thai nhi không? là vấn đề không quá khó hiểu.
Để giải đáp cho chị em băn khoăn này, các chuyên gia phụ khoa cho biết “Việc sử dụng thuốc viêm phụ khoa, viêm âm đạo có gây nguy hiểm cho thai nhi hay không tùy thuộc vào việc chị em dùng thuốc như thế nào? tùy tiện dùng thuốc hay có sự chỉ định của bác sĩ? Có tuân thủ liều lượng, cách dùng hay không…?
Tại các cơ sở chuyên về phụ khoa, đa phần chỉ định các loại thuốc đặt viêm âm đạo, có tác dụng cục bộ, tức là chỉ tác động đến khu vực âm đạo chứ không ảnh hưởng đến các khu vực khác.
Chị em cần đi thăm khám bác sĩ để được tư vấn chữa trị, dùng các loại thuốc được khuyến cáo là an toàn cho sức khỏe thai phụ và thai nhi. Tùy theo nguyên nhân gây bệnh cũng như mức độ viêm nhiễm mà bác sĩ sẽ xem xét kê các loại thuốc phù hợp.
Chị em tuyệt đối không nên tự ý mua các loại thuốc uống/đặt âm đạo về nhà sử dụng hay áp dụng các “mẹo” dân gian chữa trị tại nhà khi không qua thăm khám và không có sự chỉ định điều trị từ bác sĩ. Điều này sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng cho cả thai phụ và thai như, như sau:
+ Thuốc uống/đặt khi chưa rõ tình trạng khiến bệnh ngày càng nặng hơn, tác động tiêu cực đến sự phát triển bình thường của bào thai.
+ Dùng không đúng thuốc và liều lượng dẫn đến tình trạng kháng thuốc cao, gây ra nhiều tác dụng phụ nguy hiểm, có thể dẫn đến sinh non, sảy thai…
+ Nếu dùng thuốc không rõ nguồn gốc, chất lượng kém hoặc hết hạn sử dụng… sẽ rất nguy hiểm cho thai nhi và sức khỏe mẹ bầu.
PHẢI LÀM GÌ NẾU BỊ VIÊM PHỤ KHOA KHI MANG THAI?
► Mang thai là thời kỳ chị em cần chăm sóc đặc biệt để đảm bảo tốt cho sức khỏe bản thân, cũng như giúp bào thai phát triển khỏe mạnh. Do đó, chị em cần thực hiện khám phụ khoa định kỳ theo lịch hẹn bác sĩ.
► Đặc biệt, cần đi khám ngay khi vùng kín có những biểu hiện bất thường nghi ngờ mắc viêm nhiễm phụ khoa. Việc đi khám sớm giúp phát hiện bệnh kịp thời, chữa trị hiệu quả, tránh để bệnh chuyển biến xấu gây ảnh hưởng đến sức khỏe thai phụ và thai nhi.
► Trong quá trình điều trị, cần tuân thủ mọi chỉ định điều trị từ bác sĩ; kết hợp giữ vệ sinh vùng kín sạch sẽ, khô thoáng. Nếu dùng thuốc mà thấy có bất kỳ triệu chứng nào bất thường, cần ngưng dùng thuốc và hỏi bác sĩ điều trị ngay để được hướng dẫn khắc phục.
Xem thêm thông tin về chúng tôi:
+ Báo Tiền Phong: Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu TPHCM - Luôn vì sự hài lòng của mọi bệnh nhân
+ Dân Trí: Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ “vàng” chăm sóc sức khỏe toàn diện
+ Báo Lao Động: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu: Chữa bệnh xương khớp bằng y học cổ truyền
+ Báo Gia Đình: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu: Khám chữa bệnh tận tâm – không lo về chi phí
+ Tin tức 24h: Phòng khám Đa Khoa Hoàn Cầu - Địa chỉ cắt bao quy đầu uy tín, chất lượng
+ Báo Pháp Luật: Khám nam khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Hoàn Cầu thế nào?
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀN CẦU
- Thời gian hoạt động: 8:00 – 20:00 mỗi ngày kể cả ngày lễ
- Địa chỉ phòng khám: 80-82 Châu Văn Liêm, P.11, Q.5, TP.HCM
- Website: Phòng khám đa khoa Hoàn cầu
- Hotline tư vấn: (028) 3923 9999