ĐÀO TẠO NGHỀ SỬA CHỮA ĐIỆN DÂN DỤNG,Chứng chỉ nghề điện dân dụng,Học nghề điện dân dụng, Đào tạo nghề điện dân dụng, Đào tạo nghề điện dân dụng, Đào tạo nghề điện dân dụng, Dạy nghề sữa chữa điện dân dụng,HỌC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG, Dạy nghề sửa chữa điện dân dụng, Học nghề điện dân dụng, Đào tạo nghề điện dân dụng, Đào tạo nghề điện dân dụng.
Địa chỉ: Số 457 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội
Hotline: 0979 86 86 12 ( Gặp Mai – P. Đào tạo)
(Phụ huynh và Học viên có thể gọi điện trước để được tư vấn tốt nhất)
- Like fanpage để cập nhật thông tin mới:
https://www.facebook.com/caodangnghevanlanghanoi
Đăng ký trực tuyến: http://goo.gl/forms/gzQNBocyb5
Điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống. Không những vậy, do biết được vị trí và vai trò tầm quan trọng của điện năng và điện dân dụng trong sản xuất và đời sống nhận định về sự triển vọng của nghề điện dân dụng đối với sự phát triển của đất nước.
Trường Cao Đẳng Văn Lang Hà Nội tổ chức khóa học “ Nghề Điện Dân Dụng” “ Điện công nghiệp” hướng nghiệp đến với các học viên những trang bị vững chắc về kiến thức điện dân dụng , điện công nghiệp.
1. Mục tiêu:
- Nhằm giúp các học viên nắm được các kiến thức cơ bản về điện, các trang thiết bị lắp đặt trong nhà. Biết thiết kế mạng điện nội thất và các hệ thống điện trong toàn nhà
- Nắm bắt được các trang thiết bị nước trong căn hộ cũng như hệ thống nước của tòa nhà, biết thiết kế hệ thống nội thất.
- Biết được các loại biến áp – Động cơ (1 pha – 3 pha ), biết sửa chữa các thiết bị sử dụng biến áp, động cơ như : Quạt –Máy bơm nước – Block máy lạnh – Máy khoan, máy cắt. máy xay sinh tố…
- Nhằm hiểu biết về các linh kiện điện tử, nắm bắt được nguyên lý hoạt động của các thiết bị dân dụng như: Bình nóng lạnh – Lò vi song –Nồi cơm điện – Bếp từ…, phương pháp sửa chữa các thiết bị đó.
2. Đối tượng tham gia học điện dân dụng
- Các bạn học sinh Tốt nghiệp THCS, THPT và trung học chuyên
Nghiệp tốt nghiệp văn bằng tương đương.
-Ngoài ra còn có các bạn đang công tác tại các xưởng, các khu công nghiệp, doanh nghiệp tốt nghiệp THCS trở lên có thể tham gia học.
- Các đối tượng khác có nhu cầu học nghề điện dân dụng
3. Nội dung khóa học điện dân dụng
3.1.Thiết kế lắp đặt Điện – Nước:
- Những kiến thức căn bản về điện và an toàn điện.
- Thiết kế mạng điện nội thất.
- Thiết kế lắp đặt hệ thống nước Dân dụng.
3.2. Sửa chữa Biến áp - Động cơ điện:
- Thiết kế- Sửa chữa máy biến áp.
- Động cơ xoay chiều 1 pha - 3 pha.
- Sửa chữa máy Khoan, máy cắt, máy Xay sinh tố, máy bơm nước, Block tủ lạnh.....
- Kỹ thuật điện công nghiệp.
3.3. Sửa chữa các thiết bị điện dân dụng:
- Sửa chữa thiết bị nhiệt năng.
- Linh kiện và mạch điện tử ứng dụng trong các thiết bị Dân dụng.
- Hướng dẫn sửa chữa Bình nóng lạnh - Lò Vi sóng - Nồi cơm điện - Bếp từ....
4. Kết quả thu được sau khoá học:
4.1. Kiến thức cơ bản về điện- điện tử:
– Kiến thức về từ trường, điện áp, dòng điện xoay chiều, một chiều, điện 1 pha, điện 3 pha, công suất
– Kiến thức về linh kiện điện tử: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, biến áp, điốt, bóng bán dẫn, các loại bán dẫn đặc biệt…..
– Kiến thức về các mạch điện cơ bản.
4.2. Mạng điện, mạch điện, điện nội thất:
– Thiết kế, lắp đặt các sơ đồ mạch điện cơ bản, mạch điện chiếu sáng, các thiết bị Dân dụng sử dụng trong căn hộ.
– Thiết kế, lắp đặt hệ thống điện cho các căn hộ nhiều tầng.
4.3 Hệ thống điều khiển trong kỹ thuật điện và điện tử:
– Nắm được các vấn đề về Vi xử lý, mạch điều khiển máy công cụ.
– Nguyên lý hoạt động các mạch điều khiển trong các thiết bị Dân dụng.
4.4. Máy biến áp và ổn áp:
– Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các máy biến áp, các mạch ổn áp.
– Thiết kế, sản xuất các máy biến áp, các mạch ổn áp.
4.5. Nhiệt năng và các ứng dụng trong các thiết bị điện dân dụng:
– Nguyên lý biến điện năng thành nhiệt năng.
– Các loại Rơ le khống chế nhiệt, Rơ le từ.
– Nguyên lý hoạt động và cách sửa chữa các loại Bàn là, bếp điện, máy sấy tóc, phích đun nước…
– Khống chế nhiệt bằng rơle từ, rơ le nhiệt.
– Các loại ứng dụng của nhiệt năng: Rơ le bàn là, bếp điện, máy sấy tóc, phích đun nước,… biết nguyên lý hoạt động và sửa chữa các thiết bị trờn.
II. TUYỂN SINH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
1. Mục tiêu đào tạo nghề điện công nghiệp
- Lắp đặt, bảo dưỡng, sử dụng và sửa chữa được các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp và dân dụng.
- Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý/thay thế cải tiến mới, cải tiến tương đương trong phạm vi nghề nghiệp. Có khả năng ứng dụng các thành tựu Khoa học và Kỹ thuật công nghệ vào thực tế.
- Phối hợp tốt về chuyên môn với các công nhân trung cấp nghề và sơ cấp nghề. Có tính độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân. Có khả năng hướng dẫn, giám sát được công việc của những người trong nhóm công tác do mình phụ trách. Có khả năng tự học để nâng cao năng lực chuyên môn.Kèm cặp, hướng dẫn các bậc thợ thấp hơn.
- Tổ chức sản xuất nhằm phục vụ cho việc tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất của một phân xưởng, một tổ kỹ thuật, một cửa hàng bảo trì, bảo dưỡng hoặc sản xuất, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị điện dân dụng và công nghiệp.
2. Nội dung khóa học nghề điện công nghiệp.
2.1. Điện cơ bản
Dòng điện, điện áp, công suất: khái niệm, ý nghĩa vật lý, ký hiệu, đơn vị đo, cách đo bằng đồng hồ vạn năng,....An toàn điện.
2.2. Điện tử cơ bản
Linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn dây, biến áp, điốt, bóng bán dẫn,....
- Cách sử dụng đồng hồ vạn năng kiểm tra.
- Các mạch điện cơ bản: khuếch đại, dao động,...
2.3. Cách hàn Thiết bị điện công nghiệp:
Điện xoay chiều 3 pha: khái niệm, đại lượng, đơn vị đo,...
Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và sửa chữa: công tơ điện 1 pha và 3 pha, các thiết bị bảo vệ (cầu dao, át tô mát,...), các thiết bị điều khiển (rơle nhiệt, rơ le điện từ, rơ le thời gian, rơ le tốc độ, công tắc tơ,...)
- Động cơ điện 1 pha và 3 pha: cấu tạo, nguyên lý, tính toán, quấn lại, sửa chữa.
- Tủ điện, bảng điện xí nghiệp. 4. Mạng điện xí nghiệp:
- Kỹ thuật lắp đặt điện công nghiệp: đấu nối dây, tủ phân phối điện hạ áp, tủ điều khiển,...
Mạch điện báo hiệu, đóng cắt và bảo vệ
- Mạch điện đóng mở cổng cơ quan, mạch điện cầu thang máy, mạch điện băng chuyền, mạch điện máy bơm, mạch điện máy công cụ, mạch điện động cơ, mạch điện trạm biến áp, mạch điện chiếu sáng, mạch điện thông gió và điều hòa không khí, ...
Đọc bản vẽ kỹ thuật
- Thiết kế mạng điện công nghiệp tổng thể cho nhà máy, xí nghiệp.
- Tìm hiểu mach điện dùng trong công nghiệp Tìm hiều mạch điện dùng trong công nghiệp - - Thực hành PCL Bài giảng mẫu ngành điện công nghiệ Xác định cực tính đầu dây stato động cơ không đồng bộ 3 pha Bài giảng mẫu ngành điện công nghiệp...
- Hệ thống điện thông minh Một hệ thống liên kết và điều khiển tự động toàn bộ thiết bị điện trong nhà với điện áp một chiều 24Volt.
- Mạch điện mở máy động cơ Roto Lồng sóc kiểu nối sao - tam giác -Đổi nối Y - ∆ bằng cầu dao hai ngả tuy lắp ráp đơn giản, giảm giá thành nhưng vận hành phức tạp, tốn sức lao động, khó xác định chính xác thời điểm kết thúc quá trình mở máy.
- Để khắc phục nhược điểm này người ta thay thế cầu dao bằng công tắc tơ và rơ le thời gian.
III. Thời gian, học phí và địa điểm học sửa chữa điện dân dụng-điện công nghiệp
- Thời gian đào tạo: 3 tháng (Học viên được thực hành ngay tại lớp Lý thuyết + thực hành)
- Thời gian học: Thứ 2-4-6, Thứ 3-5-7, Thứ 2 đến thứ 6, hoặc thứ 7 và chủ nhật
- Ca học: Sáng 8-11h, Chiều 2h- 5h, Tối 18h-20h
- Học phí: Liên hệ/Khóa( Học phí bao gồm tài liệu học tập và Đồ dùng thực hành)
IV. Hồ sơ đăng ký khóa học sửa chữa điện dân dụng-điện công nghiệp bao gồm:
- Đơn đăng học nghề theo mẫu của Trường.
- 02 ảnh 4x6, 2 ảnh 3x4 (có ghi rõ họ tên và ngày tháng năm sinh)
V. Văn bằng chứng chỉ:
- Sau khi kết thúc khóa học, học viên sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề “Điện dân dụng” “ Điện công nghiệp” của có giá trị vĩnh viễn trên toàn quốc.
- Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết, lành nghề.
Địa điểm học: 457 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội
7. Mọi thông tin về khóa học xin liên hệ:
Địa chỉ: Số 457 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội
Hotline: 0979 86 86 12 ( Gặp Mai – Phòng đào tạo tuyển sinh)
Lưu ý: Học viên đến nộp hồ sơ vui lòng gọi điện trước để tránh thất lạc hồ sơ và nhầm địa chỉ những văn phòng tuyển sinh khác không phải của nhà trường.
(Phụ huynh và sinh viên có thể gọi điện trước để được tư vấn tốt nhất)
Địa chỉ: Số 457 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội
Hotline: 0979 86 86 12 ( Gặp Mai – P. Đào tạo)
(Phụ huynh và Học viên có thể gọi điện trước để được tư vấn tốt nhất)
- Like fanpage để cập nhật thông tin mới:
https://www.facebook.com/caodangnghevanlanghanoi
Đăng ký trực tuyến: http://goo.gl/forms/gzQNBocyb5
THÔNG BÁO TUYỂN SINH
NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG - ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
Điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống. Không những vậy, do biết được vị trí và vai trò tầm quan trọng của điện năng và điện dân dụng trong sản xuất và đời sống nhận định về sự triển vọng của nghề điện dân dụng đối với sự phát triển của đất nước.
Trường Cao Đẳng Văn Lang Hà Nội tổ chức khóa học “ Nghề Điện Dân Dụng” “ Điện công nghiệp” hướng nghiệp đến với các học viên những trang bị vững chắc về kiến thức điện dân dụng , điện công nghiệp.
1. Mục tiêu:
- Nhằm giúp các học viên nắm được các kiến thức cơ bản về điện, các trang thiết bị lắp đặt trong nhà. Biết thiết kế mạng điện nội thất và các hệ thống điện trong toàn nhà
- Nắm bắt được các trang thiết bị nước trong căn hộ cũng như hệ thống nước của tòa nhà, biết thiết kế hệ thống nội thất.
- Biết được các loại biến áp – Động cơ (1 pha – 3 pha ), biết sửa chữa các thiết bị sử dụng biến áp, động cơ như : Quạt –Máy bơm nước – Block máy lạnh – Máy khoan, máy cắt. máy xay sinh tố…
- Nhằm hiểu biết về các linh kiện điện tử, nắm bắt được nguyên lý hoạt động của các thiết bị dân dụng như: Bình nóng lạnh – Lò vi song –Nồi cơm điện – Bếp từ…, phương pháp sửa chữa các thiết bị đó.
2. Đối tượng tham gia học điện dân dụng
- Các bạn học sinh Tốt nghiệp THCS, THPT và trung học chuyên
Nghiệp tốt nghiệp văn bằng tương đương.
-Ngoài ra còn có các bạn đang công tác tại các xưởng, các khu công nghiệp, doanh nghiệp tốt nghiệp THCS trở lên có thể tham gia học.
- Các đối tượng khác có nhu cầu học nghề điện dân dụng
3. Nội dung khóa học điện dân dụng
3.1.Thiết kế lắp đặt Điện – Nước:
- Những kiến thức căn bản về điện và an toàn điện.
- Thiết kế mạng điện nội thất.
- Thiết kế lắp đặt hệ thống nước Dân dụng.
3.2. Sửa chữa Biến áp - Động cơ điện:
- Thiết kế- Sửa chữa máy biến áp.
- Động cơ xoay chiều 1 pha - 3 pha.
- Sửa chữa máy Khoan, máy cắt, máy Xay sinh tố, máy bơm nước, Block tủ lạnh.....
- Kỹ thuật điện công nghiệp.
3.3. Sửa chữa các thiết bị điện dân dụng:
- Sửa chữa thiết bị nhiệt năng.
- Linh kiện và mạch điện tử ứng dụng trong các thiết bị Dân dụng.
- Hướng dẫn sửa chữa Bình nóng lạnh - Lò Vi sóng - Nồi cơm điện - Bếp từ....
4. Kết quả thu được sau khoá học:
4.1. Kiến thức cơ bản về điện- điện tử:
– Kiến thức về từ trường, điện áp, dòng điện xoay chiều, một chiều, điện 1 pha, điện 3 pha, công suất
– Kiến thức về linh kiện điện tử: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm, biến áp, điốt, bóng bán dẫn, các loại bán dẫn đặc biệt…..
– Kiến thức về các mạch điện cơ bản.
4.2. Mạng điện, mạch điện, điện nội thất:
– Thiết kế, lắp đặt các sơ đồ mạch điện cơ bản, mạch điện chiếu sáng, các thiết bị Dân dụng sử dụng trong căn hộ.
– Thiết kế, lắp đặt hệ thống điện cho các căn hộ nhiều tầng.
4.3 Hệ thống điều khiển trong kỹ thuật điện và điện tử:
– Nắm được các vấn đề về Vi xử lý, mạch điều khiển máy công cụ.
– Nguyên lý hoạt động các mạch điều khiển trong các thiết bị Dân dụng.
4.4. Máy biến áp và ổn áp:
– Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các máy biến áp, các mạch ổn áp.
– Thiết kế, sản xuất các máy biến áp, các mạch ổn áp.
4.5. Nhiệt năng và các ứng dụng trong các thiết bị điện dân dụng:
– Nguyên lý biến điện năng thành nhiệt năng.
– Các loại Rơ le khống chế nhiệt, Rơ le từ.
– Nguyên lý hoạt động và cách sửa chữa các loại Bàn là, bếp điện, máy sấy tóc, phích đun nước…
– Khống chế nhiệt bằng rơle từ, rơ le nhiệt.
– Các loại ứng dụng của nhiệt năng: Rơ le bàn là, bếp điện, máy sấy tóc, phích đun nước,… biết nguyên lý hoạt động và sửa chữa các thiết bị trờn.
II. TUYỂN SINH NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
1. Mục tiêu đào tạo nghề điện công nghiệp
- Lắp đặt, bảo dưỡng, sử dụng và sửa chữa được các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp và dân dụng.
- Phân tích, đánh giá và đưa ra giải pháp xử lý/thay thế cải tiến mới, cải tiến tương đương trong phạm vi nghề nghiệp. Có khả năng ứng dụng các thành tựu Khoa học và Kỹ thuật công nghệ vào thực tế.
- Phối hợp tốt về chuyên môn với các công nhân trung cấp nghề và sơ cấp nghề. Có tính độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân. Có khả năng hướng dẫn, giám sát được công việc của những người trong nhóm công tác do mình phụ trách. Có khả năng tự học để nâng cao năng lực chuyên môn.Kèm cặp, hướng dẫn các bậc thợ thấp hơn.
- Tổ chức sản xuất nhằm phục vụ cho việc tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất của một phân xưởng, một tổ kỹ thuật, một cửa hàng bảo trì, bảo dưỡng hoặc sản xuất, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị điện dân dụng và công nghiệp.
2. Nội dung khóa học nghề điện công nghiệp.
2.1. Điện cơ bản
Dòng điện, điện áp, công suất: khái niệm, ý nghĩa vật lý, ký hiệu, đơn vị đo, cách đo bằng đồng hồ vạn năng,....An toàn điện.
2.2. Điện tử cơ bản
Linh kiện điện tử: điện trở, tụ điện, cuộn dây, biến áp, điốt, bóng bán dẫn,....
- Cách sử dụng đồng hồ vạn năng kiểm tra.
- Các mạch điện cơ bản: khuếch đại, dao động,...
2.3. Cách hàn Thiết bị điện công nghiệp:
Điện xoay chiều 3 pha: khái niệm, đại lượng, đơn vị đo,...
Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và sửa chữa: công tơ điện 1 pha và 3 pha, các thiết bị bảo vệ (cầu dao, át tô mát,...), các thiết bị điều khiển (rơle nhiệt, rơ le điện từ, rơ le thời gian, rơ le tốc độ, công tắc tơ,...)
- Động cơ điện 1 pha và 3 pha: cấu tạo, nguyên lý, tính toán, quấn lại, sửa chữa.
- Tủ điện, bảng điện xí nghiệp. 4. Mạng điện xí nghiệp:
- Kỹ thuật lắp đặt điện công nghiệp: đấu nối dây, tủ phân phối điện hạ áp, tủ điều khiển,...
Mạch điện báo hiệu, đóng cắt và bảo vệ
- Mạch điện đóng mở cổng cơ quan, mạch điện cầu thang máy, mạch điện băng chuyền, mạch điện máy bơm, mạch điện máy công cụ, mạch điện động cơ, mạch điện trạm biến áp, mạch điện chiếu sáng, mạch điện thông gió và điều hòa không khí, ...
Đọc bản vẽ kỹ thuật
- Thiết kế mạng điện công nghiệp tổng thể cho nhà máy, xí nghiệp.
- Tìm hiểu mach điện dùng trong công nghiệp Tìm hiều mạch điện dùng trong công nghiệp - - Thực hành PCL Bài giảng mẫu ngành điện công nghiệ Xác định cực tính đầu dây stato động cơ không đồng bộ 3 pha Bài giảng mẫu ngành điện công nghiệp...
- Hệ thống điện thông minh Một hệ thống liên kết và điều khiển tự động toàn bộ thiết bị điện trong nhà với điện áp một chiều 24Volt.
- Mạch điện mở máy động cơ Roto Lồng sóc kiểu nối sao - tam giác -Đổi nối Y - ∆ bằng cầu dao hai ngả tuy lắp ráp đơn giản, giảm giá thành nhưng vận hành phức tạp, tốn sức lao động, khó xác định chính xác thời điểm kết thúc quá trình mở máy.
- Để khắc phục nhược điểm này người ta thay thế cầu dao bằng công tắc tơ và rơ le thời gian.
III. Thời gian, học phí và địa điểm học sửa chữa điện dân dụng-điện công nghiệp
- Thời gian đào tạo: 3 tháng (Học viên được thực hành ngay tại lớp Lý thuyết + thực hành)
- Thời gian học: Thứ 2-4-6, Thứ 3-5-7, Thứ 2 đến thứ 6, hoặc thứ 7 và chủ nhật
- Ca học: Sáng 8-11h, Chiều 2h- 5h, Tối 18h-20h
- Học phí: Liên hệ/Khóa( Học phí bao gồm tài liệu học tập và Đồ dùng thực hành)
IV. Hồ sơ đăng ký khóa học sửa chữa điện dân dụng-điện công nghiệp bao gồm:
- Đơn đăng học nghề theo mẫu của Trường.
- 02 ảnh 4x6, 2 ảnh 3x4 (có ghi rõ họ tên và ngày tháng năm sinh)
V. Văn bằng chứng chỉ:
- Sau khi kết thúc khóa học, học viên sẽ được cấp chứng chỉ sơ cấp nghề “Điện dân dụng” “ Điện công nghiệp” của có giá trị vĩnh viễn trên toàn quốc.
- - Tốt nghiệp học viên được giới thiệu việc làm miễn phí.
- - Được học liên thông lên trình độ trung cấp cao đẳng theo quy định của Bộ.
- - Hỗ trợ chỗ ở nội trú với mức phí sinh hoạt ưu đãi.
- Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết, lành nghề.
Địa điểm học: 457 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội
7. Mọi thông tin về khóa học xin liên hệ:
Địa chỉ: Số 457 Hoàng Quốc Việt – Cầu Giấy – Hà Nội
Hotline: 0979 86 86 12 ( Gặp Mai – Phòng đào tạo tuyển sinh)
Lưu ý: Học viên đến nộp hồ sơ vui lòng gọi điện trước để tránh thất lạc hồ sơ và nhầm địa chỉ những văn phòng tuyển sinh khác không phải của nhà trường.
(Phụ huynh và sinh viên có thể gọi điện trước để được tư vấn tốt nhất)
Sửa lần cuối: