- Tham gia
- 7/1/19
- Bài viết
- 502
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
“Bé ốm không chịu ăn gì” là tình trạng rất hay thường gặp ở trẻ em nhỏ tuổi khiến nhiều cha mẹ loay hoay không biết cách giải quyết thế nào. Chính vì vậy ở bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về phương pháp chăm sóc cho trẻ trong và sau khi ốm.
Tại sao khi bé ốm lại không chịu ăn gì ?
Không chỉ với trẻ nhỏ, ngay cả với những người trưởng thành khỏe mạnh như chúng ta khi ốm cũng gặp phải tình trạng chán ăn, ăn không ngon miệng.
Trong khoảng thời gian đau ốm, cơ thể của trẻ trở nên mệt mỏi, thể chất không ổn định, sức khỏe và thể lực bị suy giảm. Khi đó hệ tiêu hóa của trẻ cũng sẽ kém hoạt động hơn làm mất cảm giác thèm ăn, chán ăn. Đồng thời khi ốm trẻ ít vận động dẫn tới nhu cầu hấp thu dinh dưỡng của cơ thể sẽ giảm xuống.
Hơn nữa khi ốm thì miệng đắng gây mất vị ngon của thức ăn. Nguyên nhân của tình trạng này là do tuyến nước bọt kém hoạt động, nước bọt tiết ra ít dẫn tới khô miệng và miệng có cảm giác đắng ngắt.
Đặc biệt việc sử dụng nhiều kháng sinh cho trẻ khi bị ốm khiến cho nhiều lợi khuẩn đường ruột mất đi, gây mất cân bằng vi sinh đường ruột dẫn tới chức năng tiêu hóa kém và trẻ sẽ biếng ăn.
Chăm sóc trẻ đúng cách trong khi bé ốm
Khi bé ốm không chịu ăn gì thì cha mẹ không nên gượng ép, cố gắng cho trẻ ăn bằng được vì sẽ rất dễ phản tác dụng khiến trẻ bị nôn. Nguyên tắc chăm sóc cho trẻ nhỏ khi bị ốm là:
+ Cho bé uống đủ nước hằng ngày vì khi ốm, sốt cơ thể rất cần nước để điều hòa lại thân nhiệt trong cơ thể.
+ Giữ nhiệt độ trong phòng ổn định không quá nóng hoặc quá lạnh sẽ ảnh hưởng xấu đến tình trạng của bé.
+ Nếu bé phải uống kháng sinh theo chỉ định của bác sỹ thì nên cho trẻ ăn thêm các loại hoa quả trái cây có tác dụng tăng sức đề kháng như: cam, quýt hay nước trái cây nhiều vitamin C…
+ Nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày để bé dễ dàng hấp thu hơn
+ Thức ăn cho trẻ cần thay đổi và đa dạng để tránh tình trạng chán ăn nhưng vẫn phải đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ.
Cách chăm sóc trẻ sau khi ốm dậy
Cha mẹ cần chú ý rằng sau khi khỏi ốm thì cơ thể của bé vẫn cần thời gian để phục hồi khỏe mạnh như trước nên trẻ vẫn chưa thể tiếp nhận 1 lượng thức ăn lớn. Vì thế nóng lòng ép buộc bé ăn nhiều là điều không nên.
Để trẻ có thể nhanh chóng tìm lại cảm giác ngon miệng thoát khỏi cảnh chán ăn thì cha mẹ nên lưu ý:
+ Vẫn nên chia nhỏ các bữa ăn ra cho đến khi khả năng hấp thu dinh dưỡng của trẻ bình phục hoàn toàn như trước.
+ Nên chọn các loại thức ăn ưu thích của bé để bé ăn được nhiều hơn.
+ Nên chế biến thức ăn dạng lỏng dễ nuốt, dễ tiêu hóa cho trẻ
+ Có thể bổ sung thêm các vitamin và khoáng chất cần thiết cho trẻ giúp tăng cường chuyển hóa, tăng cường hấp thu dinh dưỡng cho cơ thể, bé sẽ ăn ngon hơn.
Qua bài viết này hi vọng rằng các bậc phụ huynh sẽ có thêm nhiều hiểu biết và kiến thức chăm sóc cho trẻ tốt hơn để không phải đau đầu, lo lắng mỗi khi bé ốm không chịu ăn gì.
BoniKiddy giúp bé ăn ngon miệng
BoniKiddy được sản xuất tại nhà máy Viva Pharmaceutical, nhà máy sản xuất Dược phẩm và thực phẩm chức năng hàng đầu của Canada. Và đây cũng là nhà máy duy nhất của Canada đạt liên tiếp 3 chứng nhận GMP (thực hành sản xuất thuốc tốt) của Tổ chức y tế thế giới, Bộ y tế Canada, Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA).
BoniKiddy được PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh – Nguyên viện trưởng viện tai mũi họng TW và Ths. Lê Thị Hải – Giám đốc trung tâm khám và tư vấn dinh dưỡng, viện dinh dưỡng quốc gia - khuyên dùng. Đồng thời hàng trăm nghìn bà mẹ Việt cũng đặt niềm tin vào BoniKiddy khi lựa chọn đây là sản phẩm đồng hành cùng sự phát triển của bé.
Văn phòng tư vấn Công ty Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0984.464.844 - 0243.766.2222 - (Giờ hành chính từ 8h đến 12h sáng và từ 1h30 đến 6h30 chiều)
Từ khóa liên quan: bé mọc răng lười ăn bao lâu, bé ốm không chịu ăn gì, bé lười ăn uống thuốc gì, bé bị ho sổ mũi uống thuốc gì, bé mới ốm dậy nên ăn gì, bé bị ho khan, bé bị ho có đờm, trẻ lười
Tại sao khi bé ốm lại không chịu ăn gì ?
Không chỉ với trẻ nhỏ, ngay cả với những người trưởng thành khỏe mạnh như chúng ta khi ốm cũng gặp phải tình trạng chán ăn, ăn không ngon miệng.
Trong khoảng thời gian đau ốm, cơ thể của trẻ trở nên mệt mỏi, thể chất không ổn định, sức khỏe và thể lực bị suy giảm. Khi đó hệ tiêu hóa của trẻ cũng sẽ kém hoạt động hơn làm mất cảm giác thèm ăn, chán ăn. Đồng thời khi ốm trẻ ít vận động dẫn tới nhu cầu hấp thu dinh dưỡng của cơ thể sẽ giảm xuống.
Hơn nữa khi ốm thì miệng đắng gây mất vị ngon của thức ăn. Nguyên nhân của tình trạng này là do tuyến nước bọt kém hoạt động, nước bọt tiết ra ít dẫn tới khô miệng và miệng có cảm giác đắng ngắt.
Đặc biệt việc sử dụng nhiều kháng sinh cho trẻ khi bị ốm khiến cho nhiều lợi khuẩn đường ruột mất đi, gây mất cân bằng vi sinh đường ruột dẫn tới chức năng tiêu hóa kém và trẻ sẽ biếng ăn.
Chăm sóc trẻ đúng cách trong khi bé ốm
Khi bé ốm không chịu ăn gì thì cha mẹ không nên gượng ép, cố gắng cho trẻ ăn bằng được vì sẽ rất dễ phản tác dụng khiến trẻ bị nôn. Nguyên tắc chăm sóc cho trẻ nhỏ khi bị ốm là:
+ Cho bé uống đủ nước hằng ngày vì khi ốm, sốt cơ thể rất cần nước để điều hòa lại thân nhiệt trong cơ thể.
+ Giữ nhiệt độ trong phòng ổn định không quá nóng hoặc quá lạnh sẽ ảnh hưởng xấu đến tình trạng của bé.
+ Nếu bé phải uống kháng sinh theo chỉ định của bác sỹ thì nên cho trẻ ăn thêm các loại hoa quả trái cây có tác dụng tăng sức đề kháng như: cam, quýt hay nước trái cây nhiều vitamin C…
+ Nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày để bé dễ dàng hấp thu hơn
+ Thức ăn cho trẻ cần thay đổi và đa dạng để tránh tình trạng chán ăn nhưng vẫn phải đảm bảo cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ.
Cách chăm sóc trẻ sau khi ốm dậy
Cha mẹ cần chú ý rằng sau khi khỏi ốm thì cơ thể của bé vẫn cần thời gian để phục hồi khỏe mạnh như trước nên trẻ vẫn chưa thể tiếp nhận 1 lượng thức ăn lớn. Vì thế nóng lòng ép buộc bé ăn nhiều là điều không nên.
Để trẻ có thể nhanh chóng tìm lại cảm giác ngon miệng thoát khỏi cảnh chán ăn thì cha mẹ nên lưu ý:
+ Vẫn nên chia nhỏ các bữa ăn ra cho đến khi khả năng hấp thu dinh dưỡng của trẻ bình phục hoàn toàn như trước.
+ Nên chọn các loại thức ăn ưu thích của bé để bé ăn được nhiều hơn.
+ Nên chế biến thức ăn dạng lỏng dễ nuốt, dễ tiêu hóa cho trẻ
+ Có thể bổ sung thêm các vitamin và khoáng chất cần thiết cho trẻ giúp tăng cường chuyển hóa, tăng cường hấp thu dinh dưỡng cho cơ thể, bé sẽ ăn ngon hơn.
Qua bài viết này hi vọng rằng các bậc phụ huynh sẽ có thêm nhiều hiểu biết và kiến thức chăm sóc cho trẻ tốt hơn để không phải đau đầu, lo lắng mỗi khi bé ốm không chịu ăn gì.
BoniKiddy giúp bé ăn ngon miệng
BoniKiddy được sản xuất tại nhà máy Viva Pharmaceutical, nhà máy sản xuất Dược phẩm và thực phẩm chức năng hàng đầu của Canada. Và đây cũng là nhà máy duy nhất của Canada đạt liên tiếp 3 chứng nhận GMP (thực hành sản xuất thuốc tốt) của Tổ chức y tế thế giới, Bộ y tế Canada, Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA).
BoniKiddy được PGS. TS Nguyễn Thị Ngọc Dinh – Nguyên viện trưởng viện tai mũi họng TW và Ths. Lê Thị Hải – Giám đốc trung tâm khám và tư vấn dinh dưỡng, viện dinh dưỡng quốc gia - khuyên dùng. Đồng thời hàng trăm nghìn bà mẹ Việt cũng đặt niềm tin vào BoniKiddy khi lựa chọn đây là sản phẩm đồng hành cùng sự phát triển của bé.
Văn phòng tư vấn Công ty Botania : 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.
Điện thoại tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 0984.464.844 - 0243.766.2222 - (Giờ hành chính từ 8h đến 12h sáng và từ 1h30 đến 6h30 chiều)
Từ khóa liên quan: bé mọc răng lười ăn bao lâu, bé ốm không chịu ăn gì, bé lười ăn uống thuốc gì, bé bị ho sổ mũi uống thuốc gì, bé mới ốm dậy nên ăn gì, bé bị ho khan, bé bị ho có đờm, trẻ lười