- Tham gia
- 31/5/20
- Bài viết
- 26
- Thích
- 0
- Điểm
- 1
Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh thường sẽ xuất hiện tại các vị trí như má, trán và đầu. Những vết chàm đỏ sẽ lan rộng hơn khi trẻ lớn. Vậy có cách nào để điều trị dứt điểm hay không? Cùng đi tìm câu trả lời nhé!
Chàm đỏ ở trẻ sơ sinhNhận biết bệnh chàm đỏ ở trẻ sơ sinh
Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh thường bắt gặp trong 1 - 4 tuần đầu đời. Dấu hiệu nhận biết cũng rất đơn giản, bé sẽ nổi những vùng đỏ với kích thước lớn nhỏ khác nhau ở trên da. Thông thường chàm đỏ sẽ nổi ở các vị trí như trán, chân tóc sau gáy, má, cổ và hầu như là không thể tự khỏi được. Vùng da chàm đỏ sẽ rất ngứa ngáy, khô ráp và ở lại rất lâu, nó còn lan rộng ra khi bé lớn. Chàm đỏ vừa làm mất thẩm mỹ vừa khiến bé khó chịu, ngứa ngáy và cáu gắt, bởi vậy điều trị dứt điểm là việc làm cần thiết.
Tuy nhiên nếu thấy bé đang có dấu hiệu bị chàm đỏ, mẹ cần đưa bé đi khám bởi có rất nhiều bệnh lý dễ nhầm lẫn với chàm đỏ, điển hình là chàm sữa. Tự chẩn đoán sai bệnh, chữa trị sai cách sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường.
Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh có nguy cơ bị chàm đỏ
Trẻ sơ sinh bị chàm đỏ thường là do những nguyên nhân chủ yếu như sau:
- Do di truyền: Những bé có người thân trong gia đình đã từng có tiền sử bị chàm đỏ sẽ có nguy cơ bị bệnh cao hơn các bé khác.
- Do đột biến gen: Thường là bị tác động từ chế độ ăn uống và sinh hoạt của mẹ khi mang bầu.
- Bé bị nhiễm vi trùng và virus cũng là nguyên nhân gây ra chàm đỏ ở trẻ sơ sinh.
Chế độ ăn của mẹ bầu chưa hợp lý cũng là lý do khiến bé bị chàm đỏCách chữa trị chàm đỏ theo các giai đoạn phát triển
Khi điều trị chàm đỏ cho bé, mẹ cần xác định tình trạng hiện tại của bé đang ở mức độ nào để có phương pháp điều trị phù hợp. Nếu cần thiết hãy đưa bé đến bệnh viện để tiến hành xét nghiệm cận lâm sàng. Dưới đây là những phương pháp điều trị chàm đỏ từ tự nhiên mẹ có thể tham khảo:
Sử dụng dầu dừa chữa chàm đỏ
Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh có thể được chữa khỏi bằng cách sử dụng dầu dừa. Mỗi ngày, mẹ chỉ cần thoa dầu dừa lên vùng da bị chàm và massage 2 lần và chỉ dùng cách này khi vết chàm đỏ đã có dấu hiệu vỡ mụn nước. Phương pháp này sẽ giúp tẩy tế bào chết và hình thành lớp da non mới. Tuy nhiên cần kiên trì trong khoảng thời gian dài để thấy được hiệu quả.
Dầu dừa trị được chàm đỏ ở trẻ sơ sinhDùng dầu cám gạo giúp làm mờ vết chàm đỏ
Sử dụng dầu cám gạo cũng là cách được nhiều mẹ áp dụng để chữa chàm đỏ cho con. Trong dầu cám gạo có chứa nhiều loại vitamin như E, B1, B6, Photpho Axit Ferulic và Axit Folic có tác dụng chống oxy hóa, nuôi dưỡng làn da, khắc phục tình trạng viêm nhiễm tấy đỏ.
Cách sử dụng dầu cám gạo để chữa chàm đỏ như sau:
- Vệ sinh sạch sẽ vùng da bị chàm đỏ bằng nước muối loãng.
- Nhỏ 2 - 3 giọt tinh dầu cám gạo lên vùng da cần chữa lành
- Massage nhẹ nhàng khoảng 5 phút để tinh chất thấm đều vào da
Chú ý: Nên bôi tinh dầu cho bé trước khi đi ngủ và rửa lại bằng nước vào sáng hôm sau. Kiên trì sử dụng phương pháp này đều đặn trong thời gian dài sẽ giúp vết chàm đỏ mờ đi rõ rệt.
Cám gạo giúp làm mờ vết chàm đỏ hiệu quảChữa chàm đỏ với khoai tây
Khoai tây chứa rất nhiều các loại dưỡng chất như Vitamin B1, B2, cellulose và vitamin C giúp giảm sưng đỏ, giảm ngứa, giảm bong tróc vùng da bị chàm đỏ. Ngoài ra với khả năng kháng khuẩn kháng viêm tự nhiên, khoai tây còn giúp làm sạch vùng da, ức chế sự phát triển của vi khuẩn và các yếu tố gây hại cho da.
Cách sử dụng khoai tây để chữa chàm đỏ ở trẻ sơ sinh:
- Khoai tây để cả vỏ rửa sạch để ráo đun sôi với nước khoảng 2 phút để loại bỏ các tạp chất vi khuẩn còn sót trên vỏ khoai.
- Vớt ra để nguội, thái mỏng rồi cho vào cối giã đến khi khoai mịn. - Sử dụng nước muối sinh lý để vệ sinh vùng chàm đỏ rồi đắp khoai mịn lên.
- Dùng gạc y tế hoặc khăn băng lại, để trong một ngày rồi vệ sinh sạch và lặp lại các bước trên cho bé.
- Thực hiện liên tục trong 3 ngày để thấy rõ tác dụng.
Lưu ý là khoai tây chỉ chữa được chàm đỏ nhẹ mới khởi phát và chưa lan rộng.
Khoai tây cũng là bí kíp chữa chàm đỏ cho bé của nhiều mẹNhững lưu ý cho mẹ khi chữa chàm đỏ cho bé
Khi trẻ sơ sinh bị chàm đỏ hoặc bất kỳ các bệnh ngoài da nào như chàm sữa, hăm tã... thì ngoài áp dụng các phương pháp chữa trị, mẹ cũng cần phải lưu ý những điều dưới đây:
- Cắt ngắn móng tay thường xuyên cho bé hoặc đeo găng tay để hạn chế bé cào gãi gây xước da dẫn đến viêm da, nhiễm trùng.
- Tránh xa các loại xà phòng, bột giặt, nước xả vải, sữa tắm có chứa chất tẩy rửa, hương liệu.
- Giữ cho môi trường sống của bé luôn được sạch sẽ, thoáng mát.
- Hãy cho bé ti nhiều hơn. Giúp bé tránh xa các món ăn có nguy cơ gây dị ứng như: trứng, hải sản, thịt bò, sữa bò…
Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh là vấn đề mà ba mẹ nào cũng e ngại vì rất tốn nhiều công sức để chữa trị. Nhưng nếu kiên trì chữa trị cho con thì chàm đỏ cũng sẽ khỏi hoàn toàn và không bị tái phát. Tốt nhất là ba mẹ hãy cho con đi khám bác sĩ để được điều trị chàm đỏ một cách khoa học nhất!
Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh
Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh thường bắt gặp trong 1 - 4 tuần đầu đời. Dấu hiệu nhận biết cũng rất đơn giản, bé sẽ nổi những vùng đỏ với kích thước lớn nhỏ khác nhau ở trên da. Thông thường chàm đỏ sẽ nổi ở các vị trí như trán, chân tóc sau gáy, má, cổ và hầu như là không thể tự khỏi được. Vùng da chàm đỏ sẽ rất ngứa ngáy, khô ráp và ở lại rất lâu, nó còn lan rộng ra khi bé lớn. Chàm đỏ vừa làm mất thẩm mỹ vừa khiến bé khó chịu, ngứa ngáy và cáu gắt, bởi vậy điều trị dứt điểm là việc làm cần thiết.
Tuy nhiên nếu thấy bé đang có dấu hiệu bị chàm đỏ, mẹ cần đưa bé đi khám bởi có rất nhiều bệnh lý dễ nhầm lẫn với chàm đỏ, điển hình là chàm sữa. Tự chẩn đoán sai bệnh, chữa trị sai cách sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường.
Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh có nguy cơ bị chàm đỏ
Trẻ sơ sinh bị chàm đỏ thường là do những nguyên nhân chủ yếu như sau:
- Do di truyền: Những bé có người thân trong gia đình đã từng có tiền sử bị chàm đỏ sẽ có nguy cơ bị bệnh cao hơn các bé khác.
- Do đột biến gen: Thường là bị tác động từ chế độ ăn uống và sinh hoạt của mẹ khi mang bầu.
- Bé bị nhiễm vi trùng và virus cũng là nguyên nhân gây ra chàm đỏ ở trẻ sơ sinh.
Chế độ ăn của mẹ bầu chưa hợp lý cũng là lý do khiến bé bị chàm đỏ
Khi điều trị chàm đỏ cho bé, mẹ cần xác định tình trạng hiện tại của bé đang ở mức độ nào để có phương pháp điều trị phù hợp. Nếu cần thiết hãy đưa bé đến bệnh viện để tiến hành xét nghiệm cận lâm sàng. Dưới đây là những phương pháp điều trị chàm đỏ từ tự nhiên mẹ có thể tham khảo:
Sử dụng dầu dừa chữa chàm đỏ
Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh có thể được chữa khỏi bằng cách sử dụng dầu dừa. Mỗi ngày, mẹ chỉ cần thoa dầu dừa lên vùng da bị chàm và massage 2 lần và chỉ dùng cách này khi vết chàm đỏ đã có dấu hiệu vỡ mụn nước. Phương pháp này sẽ giúp tẩy tế bào chết và hình thành lớp da non mới. Tuy nhiên cần kiên trì trong khoảng thời gian dài để thấy được hiệu quả.
Dầu dừa trị được chàm đỏ ở trẻ sơ sinh
Sử dụng dầu cám gạo cũng là cách được nhiều mẹ áp dụng để chữa chàm đỏ cho con. Trong dầu cám gạo có chứa nhiều loại vitamin như E, B1, B6, Photpho Axit Ferulic và Axit Folic có tác dụng chống oxy hóa, nuôi dưỡng làn da, khắc phục tình trạng viêm nhiễm tấy đỏ.
Cách sử dụng dầu cám gạo để chữa chàm đỏ như sau:
- Vệ sinh sạch sẽ vùng da bị chàm đỏ bằng nước muối loãng.
- Nhỏ 2 - 3 giọt tinh dầu cám gạo lên vùng da cần chữa lành
- Massage nhẹ nhàng khoảng 5 phút để tinh chất thấm đều vào da
Chú ý: Nên bôi tinh dầu cho bé trước khi đi ngủ và rửa lại bằng nước vào sáng hôm sau. Kiên trì sử dụng phương pháp này đều đặn trong thời gian dài sẽ giúp vết chàm đỏ mờ đi rõ rệt.
Cám gạo giúp làm mờ vết chàm đỏ hiệu quả
Khoai tây chứa rất nhiều các loại dưỡng chất như Vitamin B1, B2, cellulose và vitamin C giúp giảm sưng đỏ, giảm ngứa, giảm bong tróc vùng da bị chàm đỏ. Ngoài ra với khả năng kháng khuẩn kháng viêm tự nhiên, khoai tây còn giúp làm sạch vùng da, ức chế sự phát triển của vi khuẩn và các yếu tố gây hại cho da.
Cách sử dụng khoai tây để chữa chàm đỏ ở trẻ sơ sinh:
- Khoai tây để cả vỏ rửa sạch để ráo đun sôi với nước khoảng 2 phút để loại bỏ các tạp chất vi khuẩn còn sót trên vỏ khoai.
- Vớt ra để nguội, thái mỏng rồi cho vào cối giã đến khi khoai mịn. - Sử dụng nước muối sinh lý để vệ sinh vùng chàm đỏ rồi đắp khoai mịn lên.
- Dùng gạc y tế hoặc khăn băng lại, để trong một ngày rồi vệ sinh sạch và lặp lại các bước trên cho bé.
- Thực hiện liên tục trong 3 ngày để thấy rõ tác dụng.
Lưu ý là khoai tây chỉ chữa được chàm đỏ nhẹ mới khởi phát và chưa lan rộng.
Khoai tây cũng là bí kíp chữa chàm đỏ cho bé của nhiều mẹ
Khi trẻ sơ sinh bị chàm đỏ hoặc bất kỳ các bệnh ngoài da nào như chàm sữa, hăm tã... thì ngoài áp dụng các phương pháp chữa trị, mẹ cũng cần phải lưu ý những điều dưới đây:
- Cắt ngắn móng tay thường xuyên cho bé hoặc đeo găng tay để hạn chế bé cào gãi gây xước da dẫn đến viêm da, nhiễm trùng.
- Tránh xa các loại xà phòng, bột giặt, nước xả vải, sữa tắm có chứa chất tẩy rửa, hương liệu.
- Giữ cho môi trường sống của bé luôn được sạch sẽ, thoáng mát.
- Hãy cho bé ti nhiều hơn. Giúp bé tránh xa các món ăn có nguy cơ gây dị ứng như: trứng, hải sản, thịt bò, sữa bò…
Chàm đỏ ở trẻ sơ sinh là vấn đề mà ba mẹ nào cũng e ngại vì rất tốn nhiều công sức để chữa trị. Nhưng nếu kiên trì chữa trị cho con thì chàm đỏ cũng sẽ khỏi hoàn toàn và không bị tái phát. Tốt nhất là ba mẹ hãy cho con đi khám bác sĩ để được điều trị chàm đỏ một cách khoa học nhất!