Đừng cố SPAM, sẽ cấm vĩnh viễn ngay và luôn

Hồ Chí Minh Chất lượng sơn tĩnh điện mang lại vẻ đẹp cho bề mặt sáng bóng

thanhxuanz755

Thành viên cấp 1
Tham gia
9/8/24
Bài viết
8
Thích
0
Điểm
1
#1
Công nghệ sơn tĩnh điện hiện tại đã quá phổ biến trong đời sống chúng ta. Về chất lượng sơn tĩnh điện không chỉ mang tính chất bền bỉ mà còn chịu được thời tiết nắng mưa khắc nghiệt, giữ được độ sáng bóng và bền màu lâu. Sơn tĩnh điện không đòi hỏi tay nghề quá cao hay lâu năm, chi phí và thời gian đào tạo cũng thấp không mất quá nhiều thời gian để học sơn.
Phân loại theo chức năng gồm 5 loại:
  • Bột Sơn Polyeste: đây là loại sơn phổ biến nhất, có ưu điểm là độ bền cao, chịu được ánh năng mặt trời.
  • Bột Sơn Epoxy: thường sử dụng để chống va đập, bám dính, xói mòn
  • Bột Sơn Acrylic: Thường được sử dụng chủ yếu trong lớp sơn trong, tạo ra độ mịn màng cho bề mặt và có tác dụng kháng lại hóa chất tốt
  • Bột Sơn Fluoropolymer: thường được dụng cho sơn ngoài trời
  • Bột Sơn hybrid (Epoxy-Polyester): có chi phí thấp, sử dụng trên nhiều bề mặt vật liệu
Sơn tĩnh điện phương pháp kiểm tra bề mặt
Như bài trước tôi có viết về 5 vấn đề quan trọng trong gia công sơn tĩnh điện, nói rất rõ về tầm quan trọng về xử lý bề mặt trước khi sơn tĩnh điện. Còn bài này chúng ta đi vào phần chất lượng sơn tĩnh điện bề mặt sơn, để quý khách hàng biết sâu hơn nữa về chất lượng của sơn hay là phần cuối cùng là thành phẩm sơn tĩnh điện.
Trước và sau khi sơn tĩnh điện chúng ta phải xem xét một số vấn đề khi sử dụng và kiểm tra chất lượng bề mặt sơn tĩnh điện. Để đảm bảo cho quá trình gia công sơn tĩnh điện không bị gián đoạn, năng xuất đạt hiệu quả cao cũng như để cho sản phẩm sau khi sơn tĩnh điện có được chất lượng tốt nhất.

Độ bám dính của lớp phủ sơn
Độ bám dính theo kiễu mắt lưới (Cross-cut test): Khả năng bám dính của sơn lên vật thể khi bị cắt theo kiểu mắt lưới, dán băng keo vào và giật ra.
Độ bám dính theo kiểu dán (Pull-off test): Kiểm tra độ bám dính giữa lớp sơ cbn với vật thể được sơn bằng cách dán các nút lên mặt sơn bằng keo rồi giật mạnh ra. Để tạo ra được chất lượng sơn tĩnh điện giá trị cao cần tỉ mỉ và kỹ lưỡng
Khả năng chịu tác động của môi trường
Kiểm tra khả năng kháng muối: Các tấm mẫu đã sơn được nhúng trong dung dịch muối với nồng độ, nhiệt độ và thời gian xác định.
Kiểm tra khả năng chống ẩm: Các tấm mẫu đã sơn được đặt trong với nồng độ ẩm, nhiệt độ và thời gian xác định.
Kiểm tra khả năng chống tia cực tím (tia UV): Các tấm mẫu được đặt trong môi trường tia cực tím để xác định khả năng giữ độ bóng và khả năng bền màu, chất lượng sơn tĩnh điện sau khi phủ lên thường chống được mưa nắng thời tiết khắc nghiệt, rất bền bỉ và sáng bóng.
Ứng dụng của sơn tĩnh điện
Sơn tĩnh điện hoạt động chủ yếu dựa trên nguyên lý tĩnh điện trong vật lý hiện đại. Nên nó phù hợp với các vật liệu kim loại và thường được sử dụng trong gia đình và các thiết bị máy móc công nghiệp.b
Và đặc biệt, sơn tĩnh điện có ứng dụng cao trong ngành cửa nhôm kính. Do đặc tính bền màu, khó bị phai màu bởi thời tiết, và giữ được tính thẩm mỹ cho công trình. Hầu như các loại nhôm hiện có mặt trên thị trường nước ta, đều phù hợp với loại sơn bột này. Có thể kể đến các loại phổ biến như: nhôm 700, nhôm 1000, nhôm Việt Pháp, nhôm Eurowindow, Xingfa tem đỏ.

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ :
CÔNG TY THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Z755
Địa chỉ : Số 2A, Phan Văn Trị, Phường 10, Gò Vấp, TP.HCM
Hotline : 0917 900 118
Email : z755m.e@gmail.com
 

Đối tác

Top