Bạn đang có nhu cầu chọn mua tấm hắt sáng phù hợp cho nhu cầu nhưng vẫn chưa biết cách sử dụng nó thể nào cho hợp lý và đạt hiệu năng nhất. Sau đây sẽ là bài hướng dẫn cách sử dụng tấm hắt sáng 5 trong 1 tốt nhất cho những ai biết. Cùng tìm hiểu để rõ hơn nhé!
>>> Xem thêm: Microphone hay Chân đèn
Cách 1: Đánh đèn vào reflector
Đây là một ứng dụng tuyệt vời khi sử dụng đèn flash speedlight với tấm hắt sáng. Thay vì đánh flash trực tiếp vào đối tượng, chúng ta đánh ngược vào tấm hắt sáng và tấm hắt sáng lúc này trở thành 1 nguồn sáng lớn và hắt lên đối tượng, tạo ra bóng đổ nhẹ và mịn màng.
Cách 2: Tấm màu bạc ở 1 bên đối diện của nguồn sáng
Là cách sử dụng mà chúng ta thường xuyên gặp, nó đươc đặt ở phía đối diện của nguồn sáng nhằm giảm shadow ở 1 bên của mẫu, cho ra bức ảnh với ánh sáng hài hoà hơn.
Cách 3: Hắt sáng đặt ở phía dưới mặt của mẫu
Đây là cách được phát triển từ cách 1. Ở trường hợp này, tấm hắt sáng được đặt dưới cằm của mẫu và làm sáng vùng dưới cằm trong khi vẫn duy trì 1 chút shadow ở vùng bên phải của mẫu.
Cách 4: Mặt bạc ở dưới và bẻ cong
Để hắt sáng ở dưới cằm của mẫu và bẻ cong hắt sáng nhằm tối đa hoá lượng ánh sáng phản xạ, giảm thiểu đối đa các vùng shadow có trên mặt mẫu.
Cách 5: Mặt bạc đối diện với nguồn sáng, nguồn sáng tới từ phía sau chủ thể
Ở đây, nguồn sáng tới từ hơi phía sau của chủ thể và tạo bóng đổ rất mạnh trên chủ thể, chúng ta sử dụng mặt hắt bạc để hắt lại ánh sáng làm sáng đối tượng. Setup này ít được dùng trong chụp chân dung nhưng rất phố biến trong chụp Food photography.
Cách 6: Sử dụng tấm tán sáng cho ánh sáng mịn đẹp
Lõi của hắt sáng là 1 tấm tán sáng, chúng ta thay vì đánh đèn trực tiếp vào đối tượng thì đánh qua tấm tán sáng này sẽ cho ra một nguồn sáng lớn, kết quả là ánh sáng sẽ rất dịu và mềm mại.
Cách 7: Mặt đen tạo shadow mịn
Đây là trường hợp chúng ta thường ít sử dụng nhất, mặt đen có thể được dùng như một vật liệu hút ánh sáng và bổ sung shadow, tuy nhiên do kích thước lớn nên shadow tạo ra cũng rất mịn và đều, cho các giác không căng thẳng, dễ chịu hơn. Đặt tấm hấp thụ ánh sáng phía bên phải giúp làm vùng shadow trên mặt mẫu dễ chịu hơn
Cách 8: Dùng hắt sáng để thay đổi kích thước nguồn sáng
Khi sử dụng softbox hay các nguồn sáng, không phải lúc nào chúng ta cũng cần 1 nguồn sáng to, nếu chúng ta muốn tạo ra 1 nguồn sáng nhỏ hơn từ softbox thì chúng ta sử dụng hắt sáng để che đi 1 phần ánh sáng(hướng mặt đen vào mẫu). Nguồn sáng nhỏ hơn tạo nhiều bóng đổ hơn, mang lại cảm giác huyền bí và dramati
Cách 9: Đặt tấm hắt đen phía sau tạo background đen
Tấm hắt đen có thể được đặt phía sau mẫu tạo backgroud đen cũng là trường hợp ít ai để ý tới. Đặt tấm hắt màu đen ở phía sau giúp hấp thụ ánh sáng, cho một nền chụp đen
Cách 10: Sử dụng mặt vàng cho ánh sáng vàng
Có thể coi đây là mặt ít khi được sử dụng nhất nhưng trong 1 số trường hợp thì hắt sáng vàng cũng khá quan trọng trong chụp ảnh sản phẩm hay muốn thực hiện theo ý đồ của tác giả.
Nguồn: https:/tincongnghe.net.vn/may-anh/huong-dan-cach-su-dung-tam-hat-sang-5-trong-1.html
>>> Xem thêm: Microphone hay Chân đèn
Cách 1: Đánh đèn vào reflector
Đây là một ứng dụng tuyệt vời khi sử dụng đèn flash speedlight với tấm hắt sáng. Thay vì đánh flash trực tiếp vào đối tượng, chúng ta đánh ngược vào tấm hắt sáng và tấm hắt sáng lúc này trở thành 1 nguồn sáng lớn và hắt lên đối tượng, tạo ra bóng đổ nhẹ và mịn màng.
Cách 2: Tấm màu bạc ở 1 bên đối diện của nguồn sáng
Là cách sử dụng mà chúng ta thường xuyên gặp, nó đươc đặt ở phía đối diện của nguồn sáng nhằm giảm shadow ở 1 bên của mẫu, cho ra bức ảnh với ánh sáng hài hoà hơn.
Cách 3: Hắt sáng đặt ở phía dưới mặt của mẫu
Đây là cách được phát triển từ cách 1. Ở trường hợp này, tấm hắt sáng được đặt dưới cằm của mẫu và làm sáng vùng dưới cằm trong khi vẫn duy trì 1 chút shadow ở vùng bên phải của mẫu.
Cách 4: Mặt bạc ở dưới và bẻ cong
Để hắt sáng ở dưới cằm của mẫu và bẻ cong hắt sáng nhằm tối đa hoá lượng ánh sáng phản xạ, giảm thiểu đối đa các vùng shadow có trên mặt mẫu.
Cách 5: Mặt bạc đối diện với nguồn sáng, nguồn sáng tới từ phía sau chủ thể
Ở đây, nguồn sáng tới từ hơi phía sau của chủ thể và tạo bóng đổ rất mạnh trên chủ thể, chúng ta sử dụng mặt hắt bạc để hắt lại ánh sáng làm sáng đối tượng. Setup này ít được dùng trong chụp chân dung nhưng rất phố biến trong chụp Food photography.
Cách 6: Sử dụng tấm tán sáng cho ánh sáng mịn đẹp
Lõi của hắt sáng là 1 tấm tán sáng, chúng ta thay vì đánh đèn trực tiếp vào đối tượng thì đánh qua tấm tán sáng này sẽ cho ra một nguồn sáng lớn, kết quả là ánh sáng sẽ rất dịu và mềm mại.
Cách 7: Mặt đen tạo shadow mịn
Đây là trường hợp chúng ta thường ít sử dụng nhất, mặt đen có thể được dùng như một vật liệu hút ánh sáng và bổ sung shadow, tuy nhiên do kích thước lớn nên shadow tạo ra cũng rất mịn và đều, cho các giác không căng thẳng, dễ chịu hơn. Đặt tấm hấp thụ ánh sáng phía bên phải giúp làm vùng shadow trên mặt mẫu dễ chịu hơn
Cách 8: Dùng hắt sáng để thay đổi kích thước nguồn sáng
Khi sử dụng softbox hay các nguồn sáng, không phải lúc nào chúng ta cũng cần 1 nguồn sáng to, nếu chúng ta muốn tạo ra 1 nguồn sáng nhỏ hơn từ softbox thì chúng ta sử dụng hắt sáng để che đi 1 phần ánh sáng(hướng mặt đen vào mẫu). Nguồn sáng nhỏ hơn tạo nhiều bóng đổ hơn, mang lại cảm giác huyền bí và dramati
Cách 9: Đặt tấm hắt đen phía sau tạo background đen
Tấm hắt đen có thể được đặt phía sau mẫu tạo backgroud đen cũng là trường hợp ít ai để ý tới. Đặt tấm hắt màu đen ở phía sau giúp hấp thụ ánh sáng, cho một nền chụp đen
Cách 10: Sử dụng mặt vàng cho ánh sáng vàng
Có thể coi đây là mặt ít khi được sử dụng nhất nhưng trong 1 số trường hợp thì hắt sáng vàng cũng khá quan trọng trong chụp ảnh sản phẩm hay muốn thực hiện theo ý đồ của tác giả.
Nguồn: https:/tincongnghe.net.vn/may-anh/huong-dan-cach-su-dung-tam-hat-sang-5-trong-1.html