- Tham gia
- 16/1/23
- Bài viết
- 153
- Thích
- 0
- Điểm
- 16
Nhận biết tình trạng táo bón khi bé đổi sang ăn dặm
Thói quen và số lần đi vệ sinh của mỗi bé sẽ không giống nhau. Tuy nhiên, ba mẹ vẫn có thể nhận biết bé đang bị táo bón thông qua một số dấu hiệu sau:
Bé đi đại tiện ít hơn 3 lần/tuần, có thể bị đau mỗi khi đi vệ sinh.
Phân bé khô và cứng, vón cục hoặc giống phân dê.
Bụng bé bị chướng; khi sờ vào cảm thấy cứng.
Bé biếng ăn, quấy khóc, mệt mỏi.
Bé đi ngoài khó khăn, mất nhiều thời gian hơn khi đi vệ sinh.
Xem thêm: Hình ảnh phân trẻ sơ sinh bình thường
Tình trạng táo bón khi trẻ đổi sang ăn dặm có nguy hiểm không?
Trên thực tế, tình trạng táo bón khi bé đổi sang ăn dặm không phải là vấn để quá lạ lẫm với ba mẹ hiện nay. Ngược lại, đây là vấn đề xuất hiện phổ biến ở trẻ nhỏ. Dù là vấn đề thường gặp, song ba mẹ tuyệt đối không được chủ quan với vấn đề này. Tình trạng táo bón nếu kéo dài, không được xử lí kịp thời sẽ gây ra vấn đề chán ăn; bỏ bữa; ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của bé:
Tăng cường chất xơ trong chế độ dinh dưỡng của bé: Các chất xơ sẽ giúp bé kích thích nhu động ruột; làm mềm phân. Từ đó hỗ trợ bé đi đại tiện dễ dàng hơn. Khi bé bị táo bón; mẹ hãy bổ sung thêm các loại rau củ quả giàu chất xơ. Nó sẽ giúp bé nhuần tràng, cải thiện hệ tiêu hoá hiệu quả. Một số loại rau tiêu biểu là mồng tơi, rau dền, rau bina…
Cho bé ăn từ mềm, lỏng tới đặc: Ba mẹ hãy chú ý chế biến thức ăn ở dạng lỏng, mềm như cháo, bột cho bé. Hạn chế sử dụng các thức ăn dạng rắn, cứng, khó tiêu gây ra quá tải cho hệ tiêu hoá của bé.
Bổ sung thêm nước cho bé: Bổ sung nước không chỉ mang tới những lợi ích tốt về sức khoẻ mà còn hỗ trợ bé làm mềm phân; giúp chúng di chuyển dễ dàng hơn trong đại tràng. Do đó khi bé ăn dặm bị táo bón; ba mẹ hãy chú ý cho bé uống đủ nước mỗi ngày. Ngoài nước lọc, bé có thể uống nước ép trái cây, sữa công thức hoặc sữa mẹ.
Tập cho bé đi vệ sinh mỗi ngày: Thông qua thói quen đi vệ sinh hàng ngày của bé; ba mẹ có thể tập cho bé đi vệ sinh đúng giờ bằng tiếng “xi”. Đây là giải pháp hỗ trợ bé hạn chế táo bón hiệu quả bằng phương pháp “phản xạ có điều kiện”.
Bổ sung thêm men lợi khuẩn tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: Giải pháp này sẽ hỗ trợ bé tăng cường thêm các lợi khuẩn cho đường ruột. Từ đó phòng ngừa những vấn đề rối loạn tiêu hoá; táo bón; khó tiêu ở trẻ nhỏ. Các lợi khuẩn sẽ giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột; ức chế các hại khuẩn sinh sôi và gây hại.
Nhờ sử dụng men lợi khuẩn đúng cách, bé sẽ có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh; đồng thời hệ miễn dịch tự nhiên cũng được cải thiện đáng kể. Bé sẽ có sức khoẻ dồi dào, phát triển tối đa.
Thói quen và số lần đi vệ sinh của mỗi bé sẽ không giống nhau. Tuy nhiên, ba mẹ vẫn có thể nhận biết bé đang bị táo bón thông qua một số dấu hiệu sau:
Bé đi đại tiện ít hơn 3 lần/tuần, có thể bị đau mỗi khi đi vệ sinh.
Phân bé khô và cứng, vón cục hoặc giống phân dê.
Bụng bé bị chướng; khi sờ vào cảm thấy cứng.
Bé biếng ăn, quấy khóc, mệt mỏi.
Bé đi ngoài khó khăn, mất nhiều thời gian hơn khi đi vệ sinh.
Xem thêm: Hình ảnh phân trẻ sơ sinh bình thường
Tình trạng táo bón khi trẻ đổi sang ăn dặm có nguy hiểm không?
Trên thực tế, tình trạng táo bón khi bé đổi sang ăn dặm không phải là vấn để quá lạ lẫm với ba mẹ hiện nay. Ngược lại, đây là vấn đề xuất hiện phổ biến ở trẻ nhỏ. Dù là vấn đề thường gặp, song ba mẹ tuyệt đối không được chủ quan với vấn đề này. Tình trạng táo bón nếu kéo dài, không được xử lí kịp thời sẽ gây ra vấn đề chán ăn; bỏ bữa; ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của bé:
- Bé có tâm lí nhịn đi đại tiện vì phân khô, cứng làm bé đau rát hậu môn mỗi khi đi đại tiện.
- Cơ thể bé tích tụ độc tố do phân không được đào thải ra ngoài.
- Nứt kẽ hậu môn do phân lớn và cứng.
- Tăng cường nguy cơ bé bị trĩ và các bệnh lí về đường ruột do bé thường xuyên rặn khi đi đại tiện.
- Trong trường hợp nhận thấy bé bị táo bón, ba mẹ hãy tìm cách khắc phục càng sớm càng tốt. Tránh đề vấn đề này kéo dài, ảnh hưởng xấu tới tinh thần và sức khoẻ của bé.
Tăng cường chất xơ trong chế độ dinh dưỡng của bé: Các chất xơ sẽ giúp bé kích thích nhu động ruột; làm mềm phân. Từ đó hỗ trợ bé đi đại tiện dễ dàng hơn. Khi bé bị táo bón; mẹ hãy bổ sung thêm các loại rau củ quả giàu chất xơ. Nó sẽ giúp bé nhuần tràng, cải thiện hệ tiêu hoá hiệu quả. Một số loại rau tiêu biểu là mồng tơi, rau dền, rau bina…
Cho bé ăn từ mềm, lỏng tới đặc: Ba mẹ hãy chú ý chế biến thức ăn ở dạng lỏng, mềm như cháo, bột cho bé. Hạn chế sử dụng các thức ăn dạng rắn, cứng, khó tiêu gây ra quá tải cho hệ tiêu hoá của bé.
Bổ sung thêm nước cho bé: Bổ sung nước không chỉ mang tới những lợi ích tốt về sức khoẻ mà còn hỗ trợ bé làm mềm phân; giúp chúng di chuyển dễ dàng hơn trong đại tràng. Do đó khi bé ăn dặm bị táo bón; ba mẹ hãy chú ý cho bé uống đủ nước mỗi ngày. Ngoài nước lọc, bé có thể uống nước ép trái cây, sữa công thức hoặc sữa mẹ.
Tập cho bé đi vệ sinh mỗi ngày: Thông qua thói quen đi vệ sinh hàng ngày của bé; ba mẹ có thể tập cho bé đi vệ sinh đúng giờ bằng tiếng “xi”. Đây là giải pháp hỗ trợ bé hạn chế táo bón hiệu quả bằng phương pháp “phản xạ có điều kiện”.
Bổ sung thêm men lợi khuẩn tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ: Giải pháp này sẽ hỗ trợ bé tăng cường thêm các lợi khuẩn cho đường ruột. Từ đó phòng ngừa những vấn đề rối loạn tiêu hoá; táo bón; khó tiêu ở trẻ nhỏ. Các lợi khuẩn sẽ giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột; ức chế các hại khuẩn sinh sôi và gây hại.
Nhờ sử dụng men lợi khuẩn đúng cách, bé sẽ có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh; đồng thời hệ miễn dịch tự nhiên cũng được cải thiện đáng kể. Bé sẽ có sức khoẻ dồi dào, phát triển tối đa.