- Tham gia
- 13/1/23
- Bài viết
- 215
- Thích
- 1
- Điểm
- 18
Trẻ từ mấy tháng tuổi có thể ăn cơm
Tập ăn cơm là một bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ. Tuy nhiên, không nên cho trẻ ăn cơm quá sớm hoặc quá muộn, vì điều này có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của trẻ. Trẻ cần có đủ răng để nhai và nghiền thức ăn trước khi bắt đầu ăn cơm.
Theo các chuyên gia, trẻ từ 19 tháng tuổi trở lên, với ít nhất 16 răng sữa, có thể bắt đầu ăn cơm nhão đã nghiền mịn. Khi trẻ được 24 tháng tuổi và có khoảng 20 răng, bạn có thể cho trẻ bắt đầu ăn cơm mềm. Đến khi trẻ được 30 tháng tuổi, trẻ có thể ăn cơm như người lớn, với các món ăn dễ nhai và tiêu hóa.
Xem thêm: Hình ảnh phân trẻ sơ sinh bình thường
Cho trẻ ăn cơm có gây nghẹn khi bé ăn dặm không?
Các tổ chức nhi khoa đã liệt kê gạo là thực phẩm có nguy cơ gây nghẹt thở tiềm ẩn cho trẻ sơ sinh tới khi bé được 24 tháng tuổi và gặp các vấn để khác khi ăn dặm. Tuy nhiên khi nấu chín gạo đúng cách và nghiền nát thì mẹ có thể cho con thưởng thức món ăn này. Đồng thời để tránh làm cho bé bị nghẹn khi ăn, cần đảm bảo trẻ được giám sát cẩn thận trong các giờ ăn và tuân theo các nguyên tắc an toàn sau:
Cho trẻ ngồi đúng vị trí khi ăn, không để con vừa nằm hoặc vừa bế ăn.
Để trẻ ngồi ghế cao vừa tầm với bàn ăn cho người lớn hay ngồi ghế dành riêng cho bé.
Không cho trẻ ăn trong xe hơi hay trong xe đẩy.
Giống như các loại thức ăn khác, cơm cũng được khuyến khích cho trẻ làm quen trong chế độ ăn dặm tự chỉ huy, bố mẹ có thể thử cho con để bé trải nghiệm thú vị hơn.
Xem thêm: Trẻ 3 tháng đi tướt lẫy
Những loại gạo tốt cho trẻ nhỏ
Giống như các thực phẩm khác, một số loại gạo mang tới nhiều lợi ích dinh dưỡng hơn loại khác. Mẹ có thể cân nhắc lợi ích của các loại gạo khác nhau để chế biến cho bé:
Gạo lứt: Là loại gạo nguyên hạt đã bỏ lớp vỏ ngoài nhưng vẫn còn phần cám và mầm giàu chất dinh dưỡng. Gạo lứt nhiều chất xơ và protein hơn là gạo trắng.
Gạo trắng: Là gạo đã bỏ đi lớp cám và mầm, tuy nhiên loại gạo này cũng bỏ đi mất vitamin và chất xơ. Khi được nấu thành cơm, gạo sẽ dung nạp vào cơ thể và chuyển hóa thành đường đơn và khiến lượng đường trong máu tăng lên.
Gạo hoang dã: Như một loại ngũ cốc nguyên hạt giàu chất xơ và protein nhiều hơn gần gấp 3 lần so với gạo trắng.
Bố mẹ có thể lựa chọn bất kỳ loại gạo nào để chế biến cho bé sơ sinh tập ăn dặm miễn là nấu đúng cách, phù hợp với trẻ và cần theo dõi cẩn thận khi bé ăn để giảm nguy cơ bị nghẹn hay bị hóc dị vật.
Những trẻ nhỏ có hệ tiêu hóa kém, kém hấp thu dinh dưỡng hoặc bị các bệnh lý hệ tiêu hóa nên được bổ sung thêm men vi sinh để tăng cường tiêu hóa hiệu quả khi bố mẹ tập cho trẻ ăn cơm. Sử dụng men lợi khuẩn đúng cách sẽ bổ sung cho trẻ nguồn vi khuẩn có lợi dồi dào, giúp ổn định và cân bằng hệ vi sinh đường ruột, phòng ngừa hiệu quả các bệnh lý tiêu hóa như rối loạn tiêu hóa, đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu.. đồng thời giúp trẻ nâng cao hệ miễn dịch tự nhiên.
Mong rằng những thông tin trong bài trên đã giúp mẹ biết được trẻ từ mấy tháng tuổi ăn được cơm để sắp xếp thực đơn dinh dưỡng cho con hiệu quả. Chúc bé có hệ tiêu hóa khỏe, ăn uống tốt và phát triển toàn diện.
Tập ăn cơm là một bước tiến quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ. Tuy nhiên, không nên cho trẻ ăn cơm quá sớm hoặc quá muộn, vì điều này có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa của trẻ. Trẻ cần có đủ răng để nhai và nghiền thức ăn trước khi bắt đầu ăn cơm.
Theo các chuyên gia, trẻ từ 19 tháng tuổi trở lên, với ít nhất 16 răng sữa, có thể bắt đầu ăn cơm nhão đã nghiền mịn. Khi trẻ được 24 tháng tuổi và có khoảng 20 răng, bạn có thể cho trẻ bắt đầu ăn cơm mềm. Đến khi trẻ được 30 tháng tuổi, trẻ có thể ăn cơm như người lớn, với các món ăn dễ nhai và tiêu hóa.
Xem thêm: Hình ảnh phân trẻ sơ sinh bình thường
Cho trẻ ăn cơm có gây nghẹn khi bé ăn dặm không?
Các tổ chức nhi khoa đã liệt kê gạo là thực phẩm có nguy cơ gây nghẹt thở tiềm ẩn cho trẻ sơ sinh tới khi bé được 24 tháng tuổi và gặp các vấn để khác khi ăn dặm. Tuy nhiên khi nấu chín gạo đúng cách và nghiền nát thì mẹ có thể cho con thưởng thức món ăn này. Đồng thời để tránh làm cho bé bị nghẹn khi ăn, cần đảm bảo trẻ được giám sát cẩn thận trong các giờ ăn và tuân theo các nguyên tắc an toàn sau:
Cho trẻ ngồi đúng vị trí khi ăn, không để con vừa nằm hoặc vừa bế ăn.
Để trẻ ngồi ghế cao vừa tầm với bàn ăn cho người lớn hay ngồi ghế dành riêng cho bé.
Không cho trẻ ăn trong xe hơi hay trong xe đẩy.
Giống như các loại thức ăn khác, cơm cũng được khuyến khích cho trẻ làm quen trong chế độ ăn dặm tự chỉ huy, bố mẹ có thể thử cho con để bé trải nghiệm thú vị hơn.
Xem thêm: Trẻ 3 tháng đi tướt lẫy
Những loại gạo tốt cho trẻ nhỏ
Giống như các thực phẩm khác, một số loại gạo mang tới nhiều lợi ích dinh dưỡng hơn loại khác. Mẹ có thể cân nhắc lợi ích của các loại gạo khác nhau để chế biến cho bé:
Gạo lứt: Là loại gạo nguyên hạt đã bỏ lớp vỏ ngoài nhưng vẫn còn phần cám và mầm giàu chất dinh dưỡng. Gạo lứt nhiều chất xơ và protein hơn là gạo trắng.
Gạo trắng: Là gạo đã bỏ đi lớp cám và mầm, tuy nhiên loại gạo này cũng bỏ đi mất vitamin và chất xơ. Khi được nấu thành cơm, gạo sẽ dung nạp vào cơ thể và chuyển hóa thành đường đơn và khiến lượng đường trong máu tăng lên.
Gạo hoang dã: Như một loại ngũ cốc nguyên hạt giàu chất xơ và protein nhiều hơn gần gấp 3 lần so với gạo trắng.
Bố mẹ có thể lựa chọn bất kỳ loại gạo nào để chế biến cho bé sơ sinh tập ăn dặm miễn là nấu đúng cách, phù hợp với trẻ và cần theo dõi cẩn thận khi bé ăn để giảm nguy cơ bị nghẹn hay bị hóc dị vật.
Những trẻ nhỏ có hệ tiêu hóa kém, kém hấp thu dinh dưỡng hoặc bị các bệnh lý hệ tiêu hóa nên được bổ sung thêm men vi sinh để tăng cường tiêu hóa hiệu quả khi bố mẹ tập cho trẻ ăn cơm. Sử dụng men lợi khuẩn đúng cách sẽ bổ sung cho trẻ nguồn vi khuẩn có lợi dồi dào, giúp ổn định và cân bằng hệ vi sinh đường ruột, phòng ngừa hiệu quả các bệnh lý tiêu hóa như rối loạn tiêu hóa, đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu.. đồng thời giúp trẻ nâng cao hệ miễn dịch tự nhiên.
Mong rằng những thông tin trong bài trên đã giúp mẹ biết được trẻ từ mấy tháng tuổi ăn được cơm để sắp xếp thực đơn dinh dưỡng cho con hiệu quả. Chúc bé có hệ tiêu hóa khỏe, ăn uống tốt và phát triển toàn diện.