- Tham gia
- 16/7/24
- Bài viết
- 19
- Thích
- 0
- Điểm
- 1
Tiêu chuẩn ISO 9001 (ISO 9001:2015) là gì?
ISO 9001 là một tiêu chuẩn quốc tế do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO phát triển và ban hành lần đầu tiên vào năm 1987. Tiêu chuẩn này có tên đầy đủ là ISO 9001 – Hệ thống quản lý chất lượng. ISO 9001 đưa ra các yêu cầu cơ bản được sử dụng như khuôn khổ cho một Hệ thống quản lý chất lượng để đạt được các mục tiêu mong muốn.
ISO 9001:2015 là phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn được ban hành vào ngày 24 tháng 9 năm 2015.
Chứng nhận ISO 9001 là gì?
Chứng nhận ISO 9001 là việc tổ chức chứng nhận (đánh giá bên thứ ba - ISOCERT) đánh giá một doanh nghiệp hoặc một tổ chức áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo các điều khoản của tiêu chuẩn ISO 9001:2015. Nếu Doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành cấp giấy chứng nhận ISO 9001 (Chứng chỉ ISO 9001).
Chứng nhận ISO có hiệu lực trong vòng 03 năm theo chu kỳ chứng nhận đã quy định chung trên toàn thế giới.
Lợi tích của tiêu chuẩn ISO 9001
ISO 9001 là một tiêu chuẩn quốc tế do Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO phát triển và ban hành lần đầu tiên vào năm 1987. Tiêu chuẩn này có tên đầy đủ là ISO 9001 – Hệ thống quản lý chất lượng. ISO 9001 đưa ra các yêu cầu cơ bản được sử dụng như khuôn khổ cho một Hệ thống quản lý chất lượng để đạt được các mục tiêu mong muốn.
ISO 9001:2015 là phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn được ban hành vào ngày 24 tháng 9 năm 2015.
Chứng nhận ISO 9001 là gì?
Chứng nhận ISO 9001 là việc tổ chức chứng nhận (đánh giá bên thứ ba - ISOCERT) đánh giá một doanh nghiệp hoặc một tổ chức áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo các điều khoản của tiêu chuẩn ISO 9001:2015. Nếu Doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì tổ chức chứng nhận sẽ tiến hành cấp giấy chứng nhận ISO 9001 (Chứng chỉ ISO 9001).
Chứng nhận ISO có hiệu lực trong vòng 03 năm theo chu kỳ chứng nhận đã quy định chung trên toàn thế giới.
Lợi tích của tiêu chuẩn ISO 9001
- Cho phép tổ chức bạn trở thành đối thủ cạnh tranh phù hợp trên thị trường;
- Đáp ứng những nhu cầu của khách hàng, tăng sự hài lòng của khách hàng;
- Tiết kiệm thời gian, tiền bạc và nguồn lực;
- Cải thiện hoạt động đánh giá vận hành;
- Cải tiến quy trình: giảm lỗi, tăng lợi nhuận;
- Thúc đẩy đội ngũ nhân viên tham gia vào các quy trình nội bộ hiệu quả hơn…
- Tăng lợi nhuận: tăng khả năng cạnh tranh;
- Làm hài lòng khách hàng và giữ chân khách hàng;
- Nâng cao uy tín trên thị trường;
- Tăng niềm tin vào khả năng cung cấp sản phẩm/dịch vụ của bạn;
- Giảm thiểu sai sót, Giảm thiểu chi phí vận hành;
- Văn hóa cải tiến liên tục;
- Mở rộng cơ hội kinh doanh bằng cách thể hiện sự tuân thủ…
Sửa lần cuối: