- Tham gia
- 10/3/20
- Bài viết
- 2,526
- Thích
- 0
- Điểm
- 36
Thợ chuyên lắp máy lạnh giấu trần Gò Vấp HOTLINE: 0932 932 329 - CSKH1: 0973 44 88 44
KINH NGHIỆM LẮP ĐẶT MÁY LẠNH CHO NGƯỜI MỚI MUA CHUẨN NHẤT
Bạn đang có nhu cầu mua máy lạnh và vừa mới chọn mua được một chiếc điều hòa ưng ý, thì việc lắp đặt máy lạnh mới mua cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tính thẩm mỹ của ngôi nhà đồng thời tuổi thọ của máy. Thông qua những kinh nghiệm lắp đặt máy lạnh mới mua sẽ làm cho căn phòng của bạn trở nên đẹp hơn, bắt mắt hơn, bền hơn và giúp tiết kiệm chi phí một cách tối ưu nhất.
Máy lạnh (điều hòa) là gì?
Máy lạnh còn có tên khác là điều hòa nhiệt độ hoặc điều hòa không khí. Đây là thiết bị điện máy sử dụng năng lượng điện để làm thay đổi nhiệt độ trong một không gian.
Với thiết bị này, không khí trong phòng sẽ được duy trì ổn định về nhiệt độ, độ ẩm và độ sạch. Điều hòa không khí chủ yếu phục vụ cho con người. Tuy nhiên, ngày nay thiết bị này đã được sử dụng rộng rãi hơn cho động vật, thực vật, trang thiết bị y tế, máy móc…
Phân loại máy lạnh - Thợ chuyên lắp máy lạnh giấu trần Gò Vấp
Theo mức độ quan trọng của hệ thống điều hòa:
Theo khả năng xử lý nhiệt:
Điều hòa 1 chiều lạnh: Đây là loại điều hòa chỉ có khả năng làm lạnh vào mùa hè. Ở Việt Nam, đa số người dân hay sử dụng điều hòa một chiều, tức là làm lạnh cho căn phòng nên người ta đã gọi tắt điều hòa một chiều là máy lạnh.
Điều hòa 2 chiều nóng lạnh: Chiếc điều hòa này cho phép hoán đổi chức năng của dàn nóng và dàn lạnh vào các mùa khác nhau.
Nguyên lý hoạt động của máy lạnh
Trong quá trình hoạt động, dàn lạnh của điều hòa sẽ chạy liên tục, dàn nóng lúc chạy lúc nghỉ tùy thuộc vào nhiệt độ trong phòng. Quạt dàn lạnh sẽ tạo ra sự luân chuyển và phân tán khí lạnh đều khắp phòng.Thợ chuyên lắp máy lạnh giấu trần Gò Vấp
Trong dàn lạnh có một cảm biến nhiệt độ, cảm biến này có nhiệm vụ cảm nhận nhiệt độ không khí hồi về dàn lạnh. Khi nhiệt độ trong phòng cao hơn nhiệt độ cài đặt khoảng 1 đến 2 độ C thì board sẽ điều khiển dàn nóng chạy.
Khi dàn nóng chạy sẽ cung cấp gas lỏng tới dàn lạnh. Gas lỏng sẽ bốc hơi và thu nhiệt không khí đi qua dàn lạnh, từ đó khiến không khí mất nhiệt.
Trường hợp nhiệt độ không khí trong phòng giảm xuống bằng nhiệt độ cài đặt, board sẽ điều khiển ngưng dàn nóng. Lúc này, quá trình làm lạnh sẽ tạm ngưng. Và khi nhiệt độ trong phòng thấp hơn bên ngoài, board sẽ điều khiển dàn nóng chạy lại. Quá trình làm lạnh được tiếp tục.
Đặc biệt, khi dàn nóng chạy thì dàn lạnh mới có chức năng làm lạnh và tiêu tốn điện nhiều nhất. Còn khi dàn nóng ngưng, dàn lạnh chỉ là chiếc quạt luân chuyển không khí trong phòng.
Những kinh nghiệm lắp đặt máy lạnh mới cần lưu ý
Chọn vị trí lắp máy lạnh thích hợp
Khâu này vô cùng quan trọng bởi nó gần như quyết định đến công suất vận hành của máy lạnh.
Nếu không tính toán trước vị trí lắp đặt máy lạnh trong quá trình xây nhà là vô cùng sai lầm và dễ khiến việc sử dụng thiết bị không đạt được hiệu quả cao, hay phải tốn thêm khoản chi phí sửa nhà để di chuyển máy qua vị trí mới.
Vì thế, xác định nơi đặt hai dàn nóng - lạnh, khoảng cách đi bảo ôn hoặc thoát nước nếu muốn chúng âm tường hoặc trên trần để đảm bảo mỹ quan, là điều bạn cần cân nhắc ở giai đoạn trước khi trát khối xây hoặc thi công trần giả.
Các loại máy lạnh khác nhau sẽ có công suất, hình thức, yêu cầu kỹ thuật về ống và đường dây khác nhau. Một số dòng máy cần cả thiết bị an toàn riêng như cầu dao, aptomat phụ trợ.
Cấu tạo của máy lạnh gồm có dàn nóng và dàn lạnh, với nguyên lý hoạt động nhất định nên khi lắp đặt hai dàn này cũng có những cách riêng.Thợ chuyên lắp máy lạnh giấu trần Gò Vấp
Chuẩn bị vật tư:
Dàn lạnh là phần được lắp bên trong phòng để điều hòa không khí. Vì vậy, bạn nên tránh lắp ở nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào hoặc nơi có sự chênh lệch nhiệt độ cao như cửa ra vào hay cửa sổ.
Nếu lắp trên những nơi này, luồng khí lạnh trực tiếp gặp khí nóng sẽ bị ngưng tụ, khiến máy lạnh có hiện tượng đổ mồ hôi và nhỏ nước.
Bạn nên lắp máy lạnh sao cho luồng gió thổi dọc theo căn phòng chứ không nên để hướng gió thổi ngang phòng hoặc ở góc phòng, bởi vì như vậy khí lạnh trong phòng sẽ không được đồng đều.
Nếu lắp dàn lạnh ở vị trí gió nóng bị che khuất, khó có lối thoát ra ngoài cũng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến công suất hoạt động và tiêu tốn lượng điện năng nhiều hơn.
Quy trình lắp đặt dàn lạnh
Bước 1: Lắp giá đỡ dàn lạnh.
Căn vị trí cho giá đỡ bằng thước, đảm bảo máy khi lắp lên luôn cân bằng. Cố định giá đỡ dàn lạnh bằng vít và khoan lỗ cho dây đồng ra ngoài.
Bước 2: Đấu nối để chuẩn bị lắp dàn lạnh.
Mở hộp điện trên dàn lạnh ra. Đấu nối dây điện bên trong.
Bước 3: Lắp dây đồng và quấn cách nhiệt.
Sau khi đấu nối dây điện xong, bắt đầu lắp dây đồng, dây dẫn nước và quấn cách nhiệt cho 3 ống dàn lạnh. Việc quấn cách nhiệt cho dây đồng phải đảm bảo thực hiện đúng kỹ thuật để đảm bảo không gây thất thoát hơi lạnh và môi chất làm lạnh.
Bước 4: Lắp dàn lạnh lên giá đỡ.
Kiểm tra và canh chỉnh lại lần cuối xem máy đã cân bằng chưa. Dàn lạnh cũng nên lắp ở độ cao thuận tiện để dễ dàng cho việc vệ sinh, bảo trì.
Đi dây đồng từ dàn lạnh tới dàn nóng
Bước 1: Bẻ ống dây sao cho vừa tới vị trí của dàn nóng (cục ngoài trời).
Bước 2: Dùng kìm chuyên dụng loe đầu ống đồng để kết nối với dây đồng đi bên ngoài.
Lưu ý: Việc loe đầu ống đồng rất quan trọng, ống phải được loe bằng dụng cụ chuyên dùng, đúng kỹ thuật và khớp với đầu kết nối để đảm bảo hơi lạnh và môi chất làm lạnh không bị xì ra ngoài trong quá trình sử dụng.
Bước 3: Đầu nối dây từ dàn lạnh với dây đồng ở phía ngoài. Dùng cờ lê vặn hai điểm nối lại cho chặt và kín.
Lắp đặt dàn nóng
Đây là vấn đề liên quan tới thiết kế ngoại thất và nếu không tính trước từ khi xây nhà, người dùng sẽ hoàn toàn bị động và không có nhiều phương án thay thế phù hợp. Cục nóng máy lạnh cần đặt ngoài trời nhưng nên ở vị trí râm mát, tránh nơi kín gió, không có vật cản trước mặt và tốt nhất là không chĩa về hướng nhà đối diện.
Là phần thiết bị dễ hỏng hóc, dàn nóng nên được lắp ở vị trí có thể dễ dàng tiếp cận để sửa chữa bảo trì. Tuy nhiên, cũng không nên che đậy quá kín vì sẽ ảnh hưởng tới quá trình tản nhiệt và dễ gây hỏng máy.
Theo kinh nghiệm của người Nhật, nên sử dụng tấm bạc chống nhiệt để che chắn hoặc nếu có điều kiện nên làm khung cho cục nóng bằng vật liệu cách nhiệt. Biện pháp này có thể giúp tiết kiệm tiền điện từ 5% tới 10%. Dàn nóng được lắp bên ngoài căn phòng, bạn chú ý không đặt nó ngay giữa bức tường vì sẽ dễ gây ra tiếng ồn hơn so với vị trí trong góc. Giá treo dàn nóng cần được đảm bảo chắc chắn để chịu lực.
Lưu ý:
>> Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm vui lòng liên hệ:
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN LẠNH CAO VĨ
CHUYÊN: THIẾT KẾ - CUNG CẤP - THI CÔNG - LẮP ĐẶT - HỆ THỐNG DHKK VÀ THÔNG GIÓ
ĐC : 189/20 ĐÌNH PHONG PHÚ,P.PHƯỜNG TĂNG NHƠN PHÚ B, QUẬN 9
WEBSITE : THANHLYMAYLANH.COM - EMAIL : caoducvy32@gmail.com
HOTLINE: 0932 932 329 - CSKH1: 0973 44 88 44
KINH NGHIỆM LẮP ĐẶT MÁY LẠNH CHO NGƯỜI MỚI MUA CHUẨN NHẤT
Bạn đang có nhu cầu mua máy lạnh và vừa mới chọn mua được một chiếc điều hòa ưng ý, thì việc lắp đặt máy lạnh mới mua cũng ảnh hưởng không nhỏ đến tính thẩm mỹ của ngôi nhà đồng thời tuổi thọ của máy. Thông qua những kinh nghiệm lắp đặt máy lạnh mới mua sẽ làm cho căn phòng của bạn trở nên đẹp hơn, bắt mắt hơn, bền hơn và giúp tiết kiệm chi phí một cách tối ưu nhất.
Máy lạnh (điều hòa) là gì?
Máy lạnh còn có tên khác là điều hòa nhiệt độ hoặc điều hòa không khí. Đây là thiết bị điện máy sử dụng năng lượng điện để làm thay đổi nhiệt độ trong một không gian.
Với thiết bị này, không khí trong phòng sẽ được duy trì ổn định về nhiệt độ, độ ẩm và độ sạch. Điều hòa không khí chủ yếu phục vụ cho con người. Tuy nhiên, ngày nay thiết bị này đã được sử dụng rộng rãi hơn cho động vật, thực vật, trang thiết bị y tế, máy móc…
Phân loại máy lạnh - Thợ chuyên lắp máy lạnh giấu trần Gò Vấp
Theo mức độ quan trọng của hệ thống điều hòa:
- Hệ thống điều hòa không khí cấp I
- Hệ thống điều hòa không khí cấp II
- Hệ thống điều hòa không khí cấp III
Theo khả năng xử lý nhiệt:
Điều hòa 1 chiều lạnh: Đây là loại điều hòa chỉ có khả năng làm lạnh vào mùa hè. Ở Việt Nam, đa số người dân hay sử dụng điều hòa một chiều, tức là làm lạnh cho căn phòng nên người ta đã gọi tắt điều hòa một chiều là máy lạnh.
Điều hòa 2 chiều nóng lạnh: Chiếc điều hòa này cho phép hoán đổi chức năng của dàn nóng và dàn lạnh vào các mùa khác nhau.
Nguyên lý hoạt động của máy lạnh
Trong quá trình hoạt động, dàn lạnh của điều hòa sẽ chạy liên tục, dàn nóng lúc chạy lúc nghỉ tùy thuộc vào nhiệt độ trong phòng. Quạt dàn lạnh sẽ tạo ra sự luân chuyển và phân tán khí lạnh đều khắp phòng.Thợ chuyên lắp máy lạnh giấu trần Gò Vấp
Trong dàn lạnh có một cảm biến nhiệt độ, cảm biến này có nhiệm vụ cảm nhận nhiệt độ không khí hồi về dàn lạnh. Khi nhiệt độ trong phòng cao hơn nhiệt độ cài đặt khoảng 1 đến 2 độ C thì board sẽ điều khiển dàn nóng chạy.
Khi dàn nóng chạy sẽ cung cấp gas lỏng tới dàn lạnh. Gas lỏng sẽ bốc hơi và thu nhiệt không khí đi qua dàn lạnh, từ đó khiến không khí mất nhiệt.
Trường hợp nhiệt độ không khí trong phòng giảm xuống bằng nhiệt độ cài đặt, board sẽ điều khiển ngưng dàn nóng. Lúc này, quá trình làm lạnh sẽ tạm ngưng. Và khi nhiệt độ trong phòng thấp hơn bên ngoài, board sẽ điều khiển dàn nóng chạy lại. Quá trình làm lạnh được tiếp tục.
Đặc biệt, khi dàn nóng chạy thì dàn lạnh mới có chức năng làm lạnh và tiêu tốn điện nhiều nhất. Còn khi dàn nóng ngưng, dàn lạnh chỉ là chiếc quạt luân chuyển không khí trong phòng.
Những kinh nghiệm lắp đặt máy lạnh mới cần lưu ý
Chọn vị trí lắp máy lạnh thích hợp
Khâu này vô cùng quan trọng bởi nó gần như quyết định đến công suất vận hành của máy lạnh.
Nếu không tính toán trước vị trí lắp đặt máy lạnh trong quá trình xây nhà là vô cùng sai lầm và dễ khiến việc sử dụng thiết bị không đạt được hiệu quả cao, hay phải tốn thêm khoản chi phí sửa nhà để di chuyển máy qua vị trí mới.
Vì thế, xác định nơi đặt hai dàn nóng - lạnh, khoảng cách đi bảo ôn hoặc thoát nước nếu muốn chúng âm tường hoặc trên trần để đảm bảo mỹ quan, là điều bạn cần cân nhắc ở giai đoạn trước khi trát khối xây hoặc thi công trần giả.
Các loại máy lạnh khác nhau sẽ có công suất, hình thức, yêu cầu kỹ thuật về ống và đường dây khác nhau. Một số dòng máy cần cả thiết bị an toàn riêng như cầu dao, aptomat phụ trợ.
Cấu tạo của máy lạnh gồm có dàn nóng và dàn lạnh, với nguyên lý hoạt động nhất định nên khi lắp đặt hai dàn này cũng có những cách riêng.Thợ chuyên lắp máy lạnh giấu trần Gò Vấp
Chuẩn bị vật tư:
- Ống đồng.
- Ống ruột gà dẫn nước từ dàn lạnh ra ngoài.
- CB điện.
- Dây điện.
- Miếng quấn cách nhiệt.
- Thanh chữ L kê dàn nóng ngoài trời.
Dàn lạnh là phần được lắp bên trong phòng để điều hòa không khí. Vì vậy, bạn nên tránh lắp ở nơi ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào hoặc nơi có sự chênh lệch nhiệt độ cao như cửa ra vào hay cửa sổ.
Nếu lắp trên những nơi này, luồng khí lạnh trực tiếp gặp khí nóng sẽ bị ngưng tụ, khiến máy lạnh có hiện tượng đổ mồ hôi và nhỏ nước.
Bạn nên lắp máy lạnh sao cho luồng gió thổi dọc theo căn phòng chứ không nên để hướng gió thổi ngang phòng hoặc ở góc phòng, bởi vì như vậy khí lạnh trong phòng sẽ không được đồng đều.
Nếu lắp dàn lạnh ở vị trí gió nóng bị che khuất, khó có lối thoát ra ngoài cũng sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến công suất hoạt động và tiêu tốn lượng điện năng nhiều hơn.
Quy trình lắp đặt dàn lạnh
Bước 1: Lắp giá đỡ dàn lạnh.
Căn vị trí cho giá đỡ bằng thước, đảm bảo máy khi lắp lên luôn cân bằng. Cố định giá đỡ dàn lạnh bằng vít và khoan lỗ cho dây đồng ra ngoài.
Bước 2: Đấu nối để chuẩn bị lắp dàn lạnh.
Mở hộp điện trên dàn lạnh ra. Đấu nối dây điện bên trong.
Bước 3: Lắp dây đồng và quấn cách nhiệt.
Sau khi đấu nối dây điện xong, bắt đầu lắp dây đồng, dây dẫn nước và quấn cách nhiệt cho 3 ống dàn lạnh. Việc quấn cách nhiệt cho dây đồng phải đảm bảo thực hiện đúng kỹ thuật để đảm bảo không gây thất thoát hơi lạnh và môi chất làm lạnh.
Bước 4: Lắp dàn lạnh lên giá đỡ.
Kiểm tra và canh chỉnh lại lần cuối xem máy đã cân bằng chưa. Dàn lạnh cũng nên lắp ở độ cao thuận tiện để dễ dàng cho việc vệ sinh, bảo trì.
Đi dây đồng từ dàn lạnh tới dàn nóng
Bước 1: Bẻ ống dây sao cho vừa tới vị trí của dàn nóng (cục ngoài trời).
Bước 2: Dùng kìm chuyên dụng loe đầu ống đồng để kết nối với dây đồng đi bên ngoài.
Lưu ý: Việc loe đầu ống đồng rất quan trọng, ống phải được loe bằng dụng cụ chuyên dùng, đúng kỹ thuật và khớp với đầu kết nối để đảm bảo hơi lạnh và môi chất làm lạnh không bị xì ra ngoài trong quá trình sử dụng.
Bước 3: Đầu nối dây từ dàn lạnh với dây đồng ở phía ngoài. Dùng cờ lê vặn hai điểm nối lại cho chặt và kín.
Lắp đặt dàn nóng
Đây là vấn đề liên quan tới thiết kế ngoại thất và nếu không tính trước từ khi xây nhà, người dùng sẽ hoàn toàn bị động và không có nhiều phương án thay thế phù hợp. Cục nóng máy lạnh cần đặt ngoài trời nhưng nên ở vị trí râm mát, tránh nơi kín gió, không có vật cản trước mặt và tốt nhất là không chĩa về hướng nhà đối diện.
Là phần thiết bị dễ hỏng hóc, dàn nóng nên được lắp ở vị trí có thể dễ dàng tiếp cận để sửa chữa bảo trì. Tuy nhiên, cũng không nên che đậy quá kín vì sẽ ảnh hưởng tới quá trình tản nhiệt và dễ gây hỏng máy.
Theo kinh nghiệm của người Nhật, nên sử dụng tấm bạc chống nhiệt để che chắn hoặc nếu có điều kiện nên làm khung cho cục nóng bằng vật liệu cách nhiệt. Biện pháp này có thể giúp tiết kiệm tiền điện từ 5% tới 10%. Dàn nóng được lắp bên ngoài căn phòng, bạn chú ý không đặt nó ngay giữa bức tường vì sẽ dễ gây ra tiếng ồn hơn so với vị trí trong góc. Giá treo dàn nóng cần được đảm bảo chắc chắn để chịu lực.
Lưu ý:
- Khi lắp đặt dàn nóng bạn nhớ nên sử dụng cao su chân đế để kê dàn nóng, hạn chế độ rung của máy.
- Bạn nên lắp dàn lạnh cao hơn dàn nóng để dầu được hồi về lốc máy một cách dễ dàng, đỡ phải tốn nhiều công bảo trì hay sửa chữa và kéo dài tuổi thọ máy.
- Nếu như do điều kiện nhà ở mà bạn lắp dàn nóng cao hơn dàn lạnh (từ 3m trở lên) thì bạn sẽ phải làm thêm hệ thống bẫy dầu nhằm hạn chế tình trạng thiếu dầu cho dàn nóng, vì không thể hút dầu về.
>> Mọi thông tin chi tiết về sản phẩm vui lòng liên hệ:
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN LẠNH CAO VĨ
CHUYÊN: THIẾT KẾ - CUNG CẤP - THI CÔNG - LẮP ĐẶT - HỆ THỐNG DHKK VÀ THÔNG GIÓ
ĐC : 189/20 ĐÌNH PHONG PHÚ,P.PHƯỜNG TĂNG NHƠN PHÚ B, QUẬN 9
WEBSITE : THANHLYMAYLANH.COM - EMAIL : caoducvy32@gmail.com
HOTLINE: 0932 932 329 - CSKH1: 0973 44 88 44