CaCO3 color đang đóng một vai trò quan trọng vì nó có thể thay thế được cho các loại nhựa đắt tiền, tiết kiệm chi phí mà không ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng của quy trình chế tạo. Có thể nói, CaCO3 color đã giúp cải thiện độ cứng cũng như tạo độ láng bóng trên bề mặt của sản phẩm… Tiếp theo đây, EuP sẽ giới thiệu cho người đọc về tầm quan trọng cũng như liều lượng sử dụng khi kết hợp với PE (polyethylene).
Sự kết hợp hoàn hảo và sự khác biệt giữa CaCO3 color và PE
Trong khi chế biến nhựa, ngoài nguyên liệu nhựa nguyên sinh là chính thì xét về mặt khoa học, việc bổ sung các chất phụ gia và bột màu cũng không kém phần quan trọng. Nhưng nếu như các nhà sản xuất biết sử dụng CaCO3 color thay thế một vài phần cho nhựa nguyên sinh và phụ gia (chiếm khoảng 75 - 80%) để tạo ra filler masterbatch thì chi phí sẽ vô cùng thấp để sản xuất ra bao bì.
Mới đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, việc cho thêm CaCO3 color vô cơ sẽ làm giảm ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng.
CaCO3 color trên nhựa nền PE ứng dụng như thế nào trong quá trình tạo màng?
Như đã nói ở trên, CaCO3 color có khả năng làm bóng, làm sáng các túi đựng vì nó có thể tạo nên những màng mỏng có độ trong suốt tự nhiên cao hơn so với những loại màng có bổ sung thêm màu tổng hợp. Khi đó, người ta sẽ bổ sung nhiều hơn vào PE thấp (khoảng 14 - 20%) so với PE cao (8 - 15%).
CaCO3 color có trọng lượng riêng là 2,71 g/cm3 - cao gấp 3 lần PE nên năng suất tuyến tính kéo màng tăng nhanh chóng và nguội hơn PE. Ngoài ra, nó có tính dẫn nhiệt mạnh gấp 5 lần so với PE, vì thế sản phẩm nhựa sẽ mau thành dạng rắn nhanh hơn so với nhựa không độn.
Ở châu Âu, khi người ta chế tạo ra các màng mỏng để bọc bơ thì chứa khoảng 60% CaCO3 color. Nhưng ở Bắc Mỹ người ta chỉ sử dụng khoảng 30%. Điều này cho thấy, ở mỗi nơi sẽ có những nhu cầu khác nhau để tạo ra những sản phẩm với chi phí sản xuất thấp nhất có thể.
Sự kết hợp hoàn hảo và sự khác biệt giữa CaCO3 color và PE
Trong khi chế biến nhựa, ngoài nguyên liệu nhựa nguyên sinh là chính thì xét về mặt khoa học, việc bổ sung các chất phụ gia và bột màu cũng không kém phần quan trọng. Nhưng nếu như các nhà sản xuất biết sử dụng CaCO3 color thay thế một vài phần cho nhựa nguyên sinh và phụ gia (chiếm khoảng 75 - 80%) để tạo ra filler masterbatch thì chi phí sẽ vô cùng thấp để sản xuất ra bao bì.
Mới đây, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, việc cho thêm CaCO3 color vô cơ sẽ làm giảm ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng.
CaCO3 color trên nhựa nền PE ứng dụng như thế nào trong quá trình tạo màng?
Như đã nói ở trên, CaCO3 color có khả năng làm bóng, làm sáng các túi đựng vì nó có thể tạo nên những màng mỏng có độ trong suốt tự nhiên cao hơn so với những loại màng có bổ sung thêm màu tổng hợp. Khi đó, người ta sẽ bổ sung nhiều hơn vào PE thấp (khoảng 14 - 20%) so với PE cao (8 - 15%).
CaCO3 color có trọng lượng riêng là 2,71 g/cm3 - cao gấp 3 lần PE nên năng suất tuyến tính kéo màng tăng nhanh chóng và nguội hơn PE. Ngoài ra, nó có tính dẫn nhiệt mạnh gấp 5 lần so với PE, vì thế sản phẩm nhựa sẽ mau thành dạng rắn nhanh hơn so với nhựa không độn.
Ở châu Âu, khi người ta chế tạo ra các màng mỏng để bọc bơ thì chứa khoảng 60% CaCO3 color. Nhưng ở Bắc Mỹ người ta chỉ sử dụng khoảng 30%. Điều này cho thấy, ở mỗi nơi sẽ có những nhu cầu khác nhau để tạo ra những sản phẩm với chi phí sản xuất thấp nhất có thể.